Kim Lõn đặc biệt quan tõm tới số phận bi thảm của những người ngụ cư

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 117)

Dõn ngụ cư là những người khụng phải dõn gốc của một làng xó nào đú mà từ nơi khỏc đến trỳ ngụ. Đú là những người nụng dõn nghốo khụng sống nổi ở làng mỡnh phải bỏ lạng đi phiờu bạt khắp nơi. Họ bị xếp vào loại dõn ngoại tịch bị dõn nội tịch coi thường, khinh rẻ.

+ Đặc sắc trong việc phỏt hiện, khẳng định vẻ đẹp tõm hồn của người lao động: Nột đẹp tõm hồn nổi bật ở cỏc nhõn vật Tràng, cụ vợ nhặt, bà cụ Tứ là tỡnh người ấm ỏp, nồng hậu; là khỏt vọng sụng, khỏt vọng hạnh phỳc và niềm tin vào tương lai tươi sỏng của những người nụng dõn nghốo khổ. Dự ở trong tỡnh huống bi thảm đến đõu, dự đối mặt với cỏi chết, người lao động vẫn khao khỏt hạnh phỳc, vẫn hướng về ỏnh sỏng, vẫn tin vào sự sống và vẫn hi vọng ở tương lai, vẫn muốn sống cho ra người. Điều này đó thể hiện tư tưởng nhõn đạo của tỏc phẩm: khi đúi người ta khụng nghĩ đến con đường chết mà chỉ nghĩ đến con đường sống.

- Trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Chõu

Được viết năm 1983 trước thềm của thời kỡ đổi mới, tỏc phẩm là một khỏm phỏ mới của Nguyễn Minh Chõu về số phận và vẻ đẹp con người trong cuộc mưu sinh nhọc nhằn thời hậu chiến qua hỡnh ảnh người đàn bà hàng chài.

+ Đặc sắc trong việc miờu tả số phận nhõn vật: miờu tả số phận ộo le, đau thương và đầy nghịch cảnh của người đàn bà hàng chài. Chị là nạn nhõn của tỡnh trạng bạo lực gia đỡnh mà nguyờn nhõn do thúi vũ phu của người chồng và tỡnh trạng đúi nghốo, tăm tối. Người mẹ khụng chỉ bị hành hạ về thể xỏc mà cũn bị giày vũ về tinh thần.

+ Đặc sắc trong việc phỏt hiện, khẳng định vẻ đẹp tõm hồn của người lao động: Nguyễn Minh Chõu đó phỏt hiện ra đằng sau ngoại hỡnh xấu xớ, thụ kệch của người đàn bà hàng chài là vẻ đẹp của tỡnh mẫu tử, lũng nhõn hậu, vị tha, đức hi sinh, sự can đảm và bao dung, sự thấu hiểu lẽ đời …của người phụ nữ này.

- Nguyờn nhõn vỡ sao lại cú sự khỏc biệt trong việc miờu tả số phận và vẻ đẹp tõm hồn của người lao động:

+ Do cỏc tỏc phẩm ra đời trong những thời kỡ lịch sử khỏc nhau.

+ Do cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nghệ sĩ tạo nờn phong cỏch nghệ thuật riờng của mỗi nhà văn.

hồn của người lao động đó tạo nờn giỏ trị hiện thực và giỏ trị nhõn đạo sõu sắc của cỏc tỏc phẩm.

Đề 3: Những khỏm phỏ riờng của mỗi nhà thơ về quờ hương đất nước và sắc

thỏi tỡnh cảm riờng của mỗi tỏc giả đối với tổ quốc trong cỏc tỏc phẩm Bờn kia sụng Đuống của Hoàng Cầm, Việt Bắc của Tố Hữu, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi và

Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm. a. Mở bài

- Giới thiệu chung: Đất nước là một nguồn cảm hứng lớn, một đề tài xuyờn suốt văn học Việt Nam, nhất là trong văn học cỏch mạng. Nhưng mỗi nhà thơ lại cú những cảm nhận, phỏt hiện, lớ giải, cỏch thể hiện khỏc nhau về đất nước, làm phong phỳ thờm những cảm nhận về đất nước và đem lại sức hấp dẫn riờng cho từng tỏc phẩm.

- Nờu vấn đề: Cỏc tỏc phẩm Bờn kia sụng Đuống của Hoàng Cầm, Việt Bắc

của Tố Hữu, Đất nước của Nguyễn Đỡnh Thi và Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm đều bộc lộ tỡnh yờu quờ hương đất nước tha thiết, nhưng mỗi bài thơ lại là một khỏm phỏ riờng về đất nước.

b. Thõn bài * Điểm chung

- Ra đời trong hai cuộc khỏng chiến hào hựng của dõn tộc, cỏc tỏc phẩm đều ngợi ca vẻ đẹp của quờ hương đất nước và bộc lộ tỡnh yờu đất nước tha thiết của người nghệ sĩ.

- Trong 4 bài thơ, lũng yờu nước được thể hiện rất phong phỳ, đa dạng với những sắc thỏi tõm trạng khỏc nhau.

* Nột riờng

- Trong Bờn kia sụng Đuống của Hoàng Cầm

+ Lũng yờu nước được thể hiện qua tỡnh cảm gắn bú với mảnh đất quờ hương, với một miền quờ cụ thể bờn kia sụng Đuống. Tỡnh yờu quờ hương đất nước của Hoàng Cầm biểu hiện ở:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 117)