Phương phỏp, kĩ năng làm bài cảm thụ, phõn tớch một khổ thơ, đoạn thơ hoặc bài thơ theo định hướng (thường được nờu lờn trong đề bài)

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 36)

. Biện phỏp khắc phục: Làm thế nào để khụng cũn hiện tượng người trong bao?

b.Phương phỏp, kĩ năng làm bài cảm thụ, phõn tớch một khổ thơ, đoạn thơ hoặc bài thơ theo định hướng (thường được nờu lờn trong đề bài)

thơ hoặc bài thơ theo định hướng (thường được nờu lờn trong đề bài)

* Đõy là dạng bài yờu cầu học sinh cần vận dụng kiến thức về tỏc phẩm một cỏch linh hoạt. Người viết khụng chỉ phõn tớch thuần tuý văn bản tỏc phẩm mà cũn biết gắn việc phõn tớch ấy vào định hướng của đề bài, qua phõn tớch mà làm rừ vấn đề được nờu. Dạng đề này thường hỏi với một đoạn thơ hoặc toàn bộ văn bản bài thơ (cú khi là tỏc phẩm dài), do đú học sinh khụng thể sa đà phõn tớch miờn man, thuần tuý từ đầu đến cuối tỏc phẩm mà cần bỏm sỏt vào yờu cầu của đề; ở mỗi luận điểm, luận cứ cần lựa chọn được những cõu thơ, đoạn thơ tiờu biểu nhất, phự hợp nhất để phục vụ tốt nhất cho định hướng của đề bài. Định hướng này đó được nờu rừ, gợi dẫn trong đề bài (cú thể dưới dạng một ý kiến, nhận định) hoặc cú khi người viết phải tự tỡm dựa vào kiến thức và kĩ năng của mỡnh. Về cơ bản, cú thể triển khai bài viết theo trỡnh tự sau:

b.1. Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm

- Nờu luận đề của đề bài. Nếu đề cú ý kiến, nhận định thỡ cần trớch dẫn ý kiến, nhận định đú.

b.2. Thõn bài: cú thể triển khai theo 2 cỏch:

- Một là: phõn tớch tỏc phẩm trước, trờn cơ sở đú khỏi quỏt, bàn luận về luận đề được nờu trong đề bài.

- Hai là: dựa vào những gợi ý của đề bài và kiến thức đó học, chia tỏch vấn đề cần giải quyết thành cỏc luận điểm và lần lượt triển khai từng luận điểm đú bằng

những luận cứ phự hợp. Ở mỗi luận điểm, luận cứ cần lựa chọn những cõu thơ, những dẫn chứng tiờu biểu, phõn tớch để làm sỏng tỏ vấn đề.

* Lưu ý: nếu vấn đề cần làm sỏng tỏ trong đề bài được nờu dưới hỡnh thức một ý kiến, nhận định thỡ cần giải thớch rừ nhận định; trờn cơ sở đú mà tỡm được luận đề cũng như hệ thống luận điểm, luận cứ của bài viết.

b.3. Kết bài:

Tổng kết, đỏnh giỏ về vấn đề đó triển khai trong bài viết, nờu ảnh hưởng, tỏc dụng, ý nghĩa của tỏc phẩm.

* Định hướng ở dạng đề này lại cú thể phõn loại thành những kiểu nhỏ: - Những định hướng về nội dung: đề tài, chủ đề, tư tưởng, nhõn vật, hỡnh tượng, một khớa cạnh nội dung...

- Những định hướng về nghệ thuật: đặc sắc nghệ thuật, đặc sắc về phong cỏch tỏc giả được thể hiện qua bài thơ, đoạn thơ...

- Những định hướng về giỏ trị, vẻ đẹp của bài thơ, đoạn thơ.

Tuy nhiờn, sự phõn chia này chỉ là tương đối. Trong một số trường hợp sự chia tỏch thành hai phương diện này khụng phải lỳc nào cũng rừ ràng, rành rẽ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 36)