II.1.1 Khỏi quỏt chung về kiểu bà

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 33)

. Biện phỏp khắc phục: Làm thế nào để khụng cũn hiện tượng người trong bao?

II.1.1 Khỏi quỏt chung về kiểu bà

* Văn bản thơ trước hết là một văn bản văn học, tỏc phẩm văn học. Cho nờn

cảm thụ, phõn tớch thơ cần tuõn theo những yờu cầu, những phương phỏp chung của bài phõn tớch tỏc phẩm văn học; cần tỡm hiểu, đỏnh giỏ về giỏ trị nội dung tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật của bài thơ trong mối liờn hệ với tỏc giả và thời đại. Khi phõn tớch cú thể chia tỏch hoặc kết hợp hai mặt nội dung và nghệ thuật. Mặt khỏc, thơ thuộc loại hỡnh tỏc phẩm trữ tỡnh, nờn ngoài những đặc điểm chung của văn bản văn học cũn cú những đặc điểm riờng của thể loại. Do đú, phương phỏp, kĩ năng làm bài phõn tớch văn bản thơ cũng cú những điểm khỏc biệt so với văn xuụi và kịch.

Trong chương trỡnh Ngữ văn THPT đó cú một số bài học về văn bản thơ và kĩ năng làm bài nghị luận về văn bản thơ. Đú là cỏc bài:

- Một là Đọc thơ (SGK Ngữ văn 11 nõng cao, tập 2): nờu đặc điểm của thơ và hướng dẫn cỏch đọc thơ. Đõy là bài học vừa trang bị về kiến thức lớ luận vừa định hướng chung về cỏch thức đọc văn bản thơ. Tuy nhiờn, những hướng dẫn này cũn rất chung chung, sơ lược, mới chỉ là những lưu ý khi đọc văn bản thơ, chưa nờu lờn phương phỏp, cỏch thức cụ thể cho từng dạng bài.

- Hai là Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ (SGK Ngữ văn 12 nõng cao, tập 1): cho ba đề bài về bài thơ, đoạn thơ và gợi ý tỡm hiểu đề, tỡm ý, lập dàn ý cho những đề bài đú, chưa khỏi quỏt phương phỏp, kĩ năng làm kiểu bài này. Trong khi đú, thực tế thi cử lại khụng chỉ cú một dạng bài về thơ.

Như vậy, dự đó cú những bài học trong SGK nhưng học sinh vẫn lơ mơ và lỳng tỳng trong việc làm bài nghị luận về văn bản thơ, vẫn chưa thạo về kĩ năng, nhất là ở những đề bài phõn tớch theo định hướng. Trong khi đú, số lượng cỏc bài thơ phải học và thi khỏ nhiều (thi tốt nghiệp là 6 tỏc phẩm, thi đại học là 12 tỏc phẩm). Cảm thụ và phõn tớch thơ lại khụng dễ.. Cho nờn nhiều học sinh khụng thuộc thơ, cũng chưa biết cỏch làm bài. Xuất phỏt từ thực tế trờn, chỳng tụi đề xuất một số định hướng về phương phỏp, kĩ năng làm bài nghị luận về văn bản thơ như sau:

* Khi tỡm hiểu, phõn tớch văn bản thơ, học sinh cần chỳ ý - Học thuộc lũng văn bản thơ, vỡ:

+ Cú nhiều khi đề thi khụng trớch dẫn văn bản tỏc phẩm mà yờu cầu học sinh phải tự thuộc

+ Việc thuộc lũng văn bản sẽ giỳp học sinh nắm vững tỏc phẩm, trờn cơ sở đú cú căn cứ khoa học, xỏc đỏng và chủ động, dễ dàng hơn trong phõn tớch, lớ giải.

- Nắm vữngxuất xứ,hoàn cảnh ra đời của bài thơ.

- Nắm bắt được cảm hứng chủ đạo của tỏc phẩm và sự thể hiện của cỏi tụi trữ tỡnh (nhõn vật trữ tỡnh, chủ thể trữ tỡnh) trong bài thơ. Nhõn vật trữ tỡnh là nhõn vật

trực tiếp bộ lộ suy nghĩ và tỡnh cảm, tõm trạng và cảm xỳc trong tỏc phẩm. Phõn tớch tỏc phẩm thơ trữ tỡnh khụng thể khụng chỉ ra cỏi riờng, nột đặc sắc của nhõn vật trữ tỡnh, qua đú, thấy được phẩm chất cỏ tớnh của nhà thơ.

- Tỡm ra cỏi tứ của bài thơ. Tứ thơ là cỏi ý lớn bao trựm và chi phối tất cả cỏc yếu tố trong một bài thơ; là cỏi ý lớn bao quỏt toàn bài thơ, làm điểm tựa cho sự vận động của tỏc phẩm. Tứ thơ mang đặc điểm của cỏch nhỡn, cỏch cảm, cỏch nghĩ của thơ. Cỏi thỳ vị của việc phõn tớch văn bản thơ là gặp được những bài thơ cú tứ thơ sõu sắc và phỏt hiện được tứ thơ độc đỏo đú.

- Hiểu được vị trớ, nội dung ý nghĩa của từng khổ thơ, đoạn thơ đặt trong chỉnh thể tỏc phẩm.

- Hiểu được những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ (đối với thơ chủ yếu là từ ngữ, hỡnh ảnh thơ, ngụn ngữ thơ, cỏc biện phỏp nghệ thuật, giọng điệu, nhịp điệu…). Phõn tớch thơ cần chỉ ra được tài năng của nhà thơ trong việc tạo ra một thứ ngụn ngữ riờng độc đỏo. Ngụn ngữ thơ là thứ ngụn ngữ tràn đầy cảm xỳc, giàu nhạc tớnh, là một ngụn ngữ đó được cỏch điệu húa. Phõn tớch thơ cũng cần nắm bắt được giọng điệu của bài thơ. Đõy là một trong những yờu cầu khú nhất đối với việc lớ giải văn bản thơ.

- Nắm được ảnh hưởng, tỏc dụng, ý nghĩa của bài thơ trong sự nghiệp sỏng tỏc của tỏc giả và trong nền văn học núi chung.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 33)