Nhận định chung về nhõn vật: Nhõn vật đó cú những đúng gúp gỡ về mặt

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 72)

nhận thức, giỏo dục, về mặt thẩm mĩ cho người đọc? Nhõn vật cú làm cho người đọc thấy thờm những khớa cạnh mới của một kiểu người đó được miờu tả, hoặc cho người đọc thấy một kiểu người chưa từng được miờu tả? Nhõn vật cú những đúng gúp, những gợi ý mới làm phong phỳ cho cuộc sống tinh thần của người đọc? Nhõn vật đó đạt đến độ điển hỡnh chưa?...

Cỏch làm bài nghị luận về nhõn vật tỏc phẩm văn xuụi:

(Giới thiệu bố cục của bài viết)

A. Mở bài:

Cú nhiều cỏch mở bài, học sinh căn cứ vào kiến thức Làm văn và kinh nghiệm của cỏ nhõn để cú cỏch mở bài đỏp ứng yờu cầu: đỳng và hay. Về cơ bản cần trỡnh bày được những đơn vị kiến thức sau:

- Giới thiệu xuất xứ nhõn vật (từ tỏc phẩm nào, của tỏc giả nào)

- Giới thiệu khỏi quỏt đặc điểm của nhõn vật: Chọn đặc điểm nổi bật nhất của nhõn vật để giới thiệu (nhõn vật tớnh cỏch, nhõn vật tư tưởng, nhõn vật thiờn về tõm trạng hay hành động...)

B. Thõn bài: Trỡnh bày nhõn vật theo từng luận điểm. Mỗi luận điểm cú thể

là một đặc điểm, một khớa cạnh nào đú của hỡnh tượng nhõn vật (cỏch phõn chia luận điểm phụ thuộc vào yờu cầu của đề bài). Mỗi luận điểm cần đưa ra những luận cứ, luận chứng cụ thể, xỏc đỏng, làm bật lờn được nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của tỏc giả, nội dung tư tưởng của tỏc phẩm và thỏi độ của tỏc giả với nhõn vật.

C. Kết bài:

- Bày tỏ cảm xỳc, tỡnh cảm của người viết với nhõn vật. - Nờu những nhận xột khỏi quỏt về :

. Bỳt phỏp xõy dựng nhõn vật

. Ảnh hưởng của nhõn vật đến bạn đọc . Vị trớ, vai trũ của nhõn vật trong tỏc phẩm

Trờn đõy là cấu trỳc một bài Nghị luận về nhõn vật trong tỏc phẩm văn xuụi núi chung, nhưng để cụ thể húa về dạng bài, đề tài chia thành hai loại riờng:

- Nghị luận về nhõn vật khụng theo định hướng - Nghị luận về nhõn vật cú định hướng

b.2. Dạng đề nghị luận về nhõn vật khụng theo định hướng

* Hỡnh thức hỏi của dạng đề nghị luận về nhõn vật khụng theo định hướng: Đề hỏi thẳng vào nhõn vật cần nghị luận, khụng thụng qua phần dẫn và phần ý kiến, nhận định.

Vớ dụ:

Đề 1. Phõn tớch người lỏi đũ trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà của Nguyễn Tuõn

(Đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2007)

Đề 2. Cảm nhận của anh chị về nhõn vật Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi (phần trớch trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục - 2008)

(Đề thi Tốt nghiệp THPT lần 2, năm 2007)

Đề 3. Phõn tớch nhõn vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh của

Nguyễn Thi (phần trớch trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục - 2008)

(Đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2010)

Đề 4. Phõn tớch nhõn vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn (phần trớch trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục - 2008)

(Đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2011)

Đề 5. Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu của

Nguyễn Trung Thành.

(Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần I năm học 2011 – 2012, Trường THPT Chuyờn Bắc Giang) Khảo sỏt thực tế cho thấy dạng đề này thường được hỏi trong cỏc kỡ thi Tốt nghiệp THPT, phự hợp với đối tượng đại trà vỡ khối lượng kiến thức khụng lớn, nội dung nghị luận khụng phức tạp, học sinh được chủ động trỡnh bày ý kiến, quan điểm và lựa chọn, sắp xếp cỏc ý. Đề chỉ mang tớnh kiểm tra kiến thức ở mức độ

trung bỡnh và trung bỡnh khỏ, khụng cú khả năng kớch thớch sỏng tạo. Bờn cạnh đú, cỏch hỏi quỏ quen thuộc, đơn giản (mang tớnh truyền thống), khụng tạo được cỏi mới trong đề, khụng gõy hứng thỳ cho đối tượng học sinh khỏ giỏi cú mong muốn được khai thỏc và khỏm phỏ. Sẽ khụng phõn loại được đối tượng học sinh, khụng tạo được sự cạnh tranh để lựa chọn. Vỡ vậy, dạng đề này khụng phự hợp với cỏc kỡ thi tuyển sinh Đại học và thi chọn học sinh giỏi.

Ở dạng đề này, người viết khụng buộc phải đi theo một chỉ dẫn cụ thể nào mà được tự do trỡnh bày ý kiến của mỡnh. Muốn làm tốt kiểu đề này đũi hỏi phải nắm vững hai yờu cầu:

- Thứ nhất, cú kiến thức chuẩn, đầy đủ, sõu sắc về tỏc phẩm và về nhõn vật. - Thứ hai, cú phương phỏp, kĩ năng phõn tớch nhõn vật.

* Bố cục bài nghị luận về nhõn vật khụng theo định hướng:

A. Mở bài:

- Nờu xuất xứ của nhõn vật (từ tỏc phẩm nào, của tỏc giả nào). - Giới thiệu khỏi quỏt về nhõn vật.

B. Thõn bài:

Học sinh căn cứ vào đặc điểm nhõn vật trong từng tỏc phẩm đó được học để triển khai luận điểm cho phự hợp.

- Luận điểm 1: Phõn tớch nhõn vật

Vớ dụ:

Đề 1. Phõn tớch người lỏi đũ trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà của Nguyễn Tuõn (Đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2007)

Đề 2. Cảm nhận của anh chị về nhõn vật Chiến trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi (phần trớch trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục - 2008)

(Đề thi Tốt nghiệp THPT lần 2, năm 2007)

Đề 4. Phõn tớch nhõn vật Tràng trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lõn (phần trớch trong Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giỏo dục - 2008)

(Đề thi Tốt nghiệp THPT năm 2011)

Đề 5. Phõn tớch hỡnh tượng nhõn vật Tnỳ trong truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

(Đề thi thử Tốt nghiệp THPT lần I năm học 2011 – 2012, Trường THPT Chuyờn Bắc Giang)

Nhõn vật Cỏc Luận cứ trong Luận điểm 1

Người lỏi đũ trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà

- Luận cứ 1: Vẻ đẹp về ngoại hỡnh gắn với sụng nước

- Luận cứ 2: Vẻ đẹp trớ dũng và tài hoa qua ba trựng vi thạch trận

+ Trựng vi thứ nhõt: ễng đũ thể hiện đỳng tư thế của một người lỏi đũ dạn dày sụng nước

hữu đột trờn trận tiền vụ cựng thụng minh, nhanh nhẹn, dũng cảm, uy nghi,...

+ Trựng vi thứ ba: Uyển chuyển, nhịp nhàng, khộo lộo và cực kỡ điờu luyện như một nghệ sĩ trờn sõn khấu

- Luận cứ 3: Vẻ đẹp khiờm nhường sau cuộc chiến Chiến trong Những

đứa con trong gia đỡnh

Cú thể đối sỏnh với nhõn vật Việt để làm rừ vẻ đẹp của nhõn vật Chiến

- Luận cứ 1: Chiến giống Việt:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 72)