Dạng 1 Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụ

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 78)

. Khỳc sụng sau nờn Chiến cú cơ hội đi xa hơn khỳc sụng của

a.Dạng 1 Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụ

a.1. Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi khụng theo định hướng

Đề 1. Cảm nhận của anh/chị về cảnh đợi tàu của hai chị em Liờn trong tỏc

phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam.

Đề 2. Ấn tượng của anh/chị về cảnh cho chữ trong tỏc phẩm Chữ người tử tự

của Nguyễn Tuõn?

Đề 3. Thành cụng của nhà văn Vũ Trọng Phụng trong đoạn trớch Hạnh phỳc

của một tang gia (trớch tiểu thuyết Số đỏ)?

Đề 4. Cảm thụ đoạn văn sau đõy trớch trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà

“Thuyền tụi trụi trờn sụng Đà. Cảnh ven sụng ở đõy lặng tờ […], và con sụng

đang trụi những con đũ mỡnh nở chạy buồm vải nú khỏc hẳn những con đũ đuụi ộn thắt mỡnh dõy cổ điển trờn dũng trờn” (trang 191, 192 - SGK Ngữ Văn 12).

Đề 5. Cảm nhận của anh/chị khi học tỏc phẩm Ai đó đặt tờn cho dũng sụng? (phần trớch trong SGK Ngữ văn 12) của Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Đề 6. Sức hấp dẫn từ truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam.

a.2. Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi cú định hướng

(Hệ thống đề sắp xếp theo ba loại định hướng chớnh: định hướng về nội dung và định hướng về nghệ thuật và cả nội dung - nghệ thuật)

* Định hướng về nội dung:

Đề 1. Theo anh/chị, truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam là cõu

chuyện về một ngày tàn, một phiờn chợ tàn và những cuộc đời tàn tạ hay là cõu chuyện về niềm khỏt khao vươn tới một cuộc sống tốt đẹp hơn?

Đề 2.

Hai đứa trẻ của Thạch Lam là một truyện ngắn trữ tỡnh đượm buồn.

Anh/chị hóy phõn tớch khung cảnh phố huyện và tõm trạng của nhõn vật Liờn trong tỏc phẩm Hai đứa trẻ để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Đề 3. Khi núi về truyện ngắn của mỡnh, nhà văn Kim Lõn nhận xột:

“Trong sự tỳng đúi quay quắt, trong bất cứ hoàn cảnh khốn khổ nào, người nụng

dõn ngụ cư vẫn khao khỏt vươn lờn cỏi chết, cỏi thảm đạm để mà vui, mà hi vọng”.

Anh/chị hóy phõn tớch truyện ngắn Vợ nhặt để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Đề 4. Bờn cạnh cỏc giỏ trị khỏc, giỏ trị nhõn đạo là một yếu tố quan trọng gúp

phần làm nờn vẻ đẹp vững bền cho tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ của nhà văn Tụ Hoài. Anh/ chị hóy phõn tớch giỏ trị nhõn đạo của tỏc phẩm Vợ chồng A Phủ.

Đề 5. Cú ý kiến nhận xột:

Cuộc gặp gỡ với Thị Nở đó lúe sỏng như một tia chớp trong chuỗi ngày tăm tối dài dằng dặc của Chớ Phốo. Thị Nở khụng phải đó khơi dậy bản năng sinh vật của gó đàn ụng Chớ Phốo mà sự săn súc giản dị đầy õn tỡnh cựng tỡnh yờu thương mộc mạc, chõn thành của người đàn bà khốn khổ ấy đó khiến bản chất người lao động lương thiện trong Chớ Phốo thức dậy.

Anh/chị hóy làm sỏng tỏ ý kiến trờn qua việc phõn tớch mối tỡnh Chớ Phốo - Thị Nở trong truyện Chớ Phốo để khẳng định cỏi nhỡn nhõn đạo đầy tin yờu vào con người của Nam Cao.

Đề 6.

Số phận và khỏt vọng sống của người phụ nữ Việt Nam đó được thể hiện trong nhiều tỏc phẩm văn xuụi hiện đại.

Anh/chị hóy làm sỏng tỏ nội dung trờn qua hai tỏc phẩm: Vợ chồng A Phủ

Đề 7.

Sự gắn bú giữa tỡnh cảm gia đỡnh và tỡnh yờu nước, tỡnh cỏch mạng, giữa truyền thống gia đỡnh và truyền thống dõn tộc được thể hiện sõu sắc và cảm động qua đoạn văn sau:

“Cỳng mẹ và cơm nước xong, mấy chị em, chỳ chỏu thu xếp đồ đạc rời nhà… Hai

chị em khiờng mỏ băng tắt qua dóy đất cày trước cửa, men theo chõn tường thoảng mựi hoa cam, con đường hồi trước mỏ vẫn đi để lội hết đồng này sang bưng khỏc”

(Những đứa con trong gia đỡnh – Nguyễn Thi)

Phõn tớch đoạn văn để làm sỏng tỏ điều đú (cú thể kết hợp mở rộng thờm đến những chi tiết khỏc trong tỏc phẩm).

* Định hướng về nghệ thuật:

Đề 8. Tỏc dụng của nghệ thuật miờu tả tương phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của nhà văn Thạch Lam.

Đề 9: Phõn tớch ý nghĩa của những tương phản trong đoạn văn tả cảnh ụng Huấn Cao cho chữ trong nhà giam (truyện Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn).

Đề 10. Phõn tớch tỡnh huống truyện trong tỏc phẩm Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn.

Đề 11. Hóy phõn tớch tỡnh huống truyện ngắn Vợ nhặt (Kim Lõn) để làm nổi bật ý nghĩa tư tưởng của tỏc phẩm.

Đề 12. Phõn tớch tỡnh huống truyện trong tỏc phẩm Chiếc thuyền ngoài xa

của Nguyễn Minh Chõu.

Đề 13. Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh Chõu đó xõy dựng được một tỡnh huống truyện mang ý nghĩa khỏm phỏ, phỏt hiện về đời sống. Anh/chị hóy làm rừ điều đú.

Đề 14. Bỳt phỏp lóng mạn trong truyện Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn.

Đề 15. Nghệ thuật chõm biếm sắc sảo của Vũ Trong Phụng trong đoạn trớch

Hạnh phỳc của một tang gia (trớch Số đỏ).

Đề 16. Tự chọn một đoạn trớch trong truyện Vợ chồng A Phủ của Tụ Hoài, phõn tớch để làm nổi bật thành cụng của tỏc giả trong việc khắc họa nội tõm nhõn vật.

Đề 17. Phõn tớch những đặc sắc nghệ thuật của ngũi bỳt Tụ Hoài trong truyện

ngắn Vợ chồng A Phủ.

Đề 18. Cú ý kiến cho rằng: Tuyờn ngụn độc lập là một văn kiện cú giỏ trị lịch sử to lớn, là một bài văn chớnh luận ngắn gọn, sỳc tớch, lập luận chặt chẽ, đanh thộp, lời lẽ hựng hồn đầy sức thuyết phục.

Anh/chị hóy phõn tớch bản Tuyờn ngụn độc lập (Hồ Chớ Minh) để làm sỏng tỏ nhận định trờn.

Đề 19. Nhận xột phong cỏch nghệ thuật Nguyễn Tuõn, nhà văn Anh Đức viết:

“Khụng biết chừng nào mới lại cú một nhà văn như thế, một nhà văn mà khi

đỏo, vụ song mà mỗi dũng, mỗi chữ tuụn ra đầu ngọn bỳt đều như cú đúng một dấu triện riờng”.

Qua việc phõn tớch tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà (Nguyễn Tuõn), anh/chị hóy làm sỏng tỏ nhận định trờn.

* Định hướng về nội dung và nghệ thuật:

Đề 20. Giỏ trị tư tưởng và nghệ thuật của đoạn văn tả cảnh ụng Huấn Cao

cho chữ trong nhà giam (truyện Chữ người tử tự - Nguyễn Tuõn). Vỡ sao Nguyễn Tuõn lại gọi đú là một cảnh tượng xưa nay chưa từng cú?

Đề 21. Phõn tớch ý nghĩa tư tưởng và giỏ trị nghệ thuật trong truyện ngắn Vợ nhặt của nhà văn Kim Lõn

Đề 22. Màu sắc Nam Bộ trong truyện Những đứa con trong gia đỡnh của Nguyễn Thi.

Đề 23. Cảm nhận của anh/chị về cỏi tài và cỏi tõm của Nguyễn Tuõn thể

hiện qua hai kiệt tỏc của hai chặng đường sỏng tạo: Chữ người tử tựNgười lỏi đũ sụng Đà.

Đề 24. Giỏo sư Nguyễn Đăng Mạnh đó đỏnh giỏ Tuyờn ngụn độc lập của Chủ

tịch Hồ Chớ Minh như sau:

“Tài nghệ ở đõy là dàn dựng được một lập luận chặt chẽ, đưa ra được những

luận điểm, những bằng chứng khụng ai chối cói được. Và đằng sau những lớ lẽ ấy là một tầm tư tưởng, tầm văn húa lớn, đó tổng kết được trong một văn bản ngắn gọn, trong sang, khỳc triết, kinh nghiệm của nhiều thế kỉ đấu tranh vỡ độc lập, tự do, vỡ nhõn quyền, dõn quyền của dõn tộc và của nhõn loại”

(Giảng văn văn học Việt Nam - tỏi bản lần thứ nhất, Nxb Giỏo dục, 1997, tr.490)

Phõn tớch tỏc phẩn Tuyờn ngụn độc lập để làm sỏng tỏ ý kiến trờn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 78)