II.2.3.2 Gợi ý làm bà

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 83)

. Khỳc sụng sau nờn Chiến cú cơ hội đi xa hơn khỳc sụng của

II.2.3.2 Gợi ý làm bà

a. Dạng 1. Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi

a.1. Nghị luận về một tỏc phẩm, một đoạn trớch văn xuụi khụng theo định hướng

Đề 4. Cảm thụ đoạn văn sau đõy trớch trong tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà

của Nguyễn Tuõn:

“Thuyền tụi trụi trờn sụng Đà. Cảnh ven sụng ở đõy lặng tờ […], và con sụng

đang trụi những con đũ mỡnh nở chạy buồm vải nú khỏc hẳn những con đũ đuụi ộn thắt mỡnh dõy cổ điển trờn dũng trờn” (trang 191, 192 - SGK Ngữ Văn 12).

Triển khai theo 5 bước: * Bước 1. Tỡm hiểu đề, lập ý - Tỡm hiểu đề:

+ Kiểu bài: Phõn tớch cảm thụ một đoạn văn trong tỏc phẩm kớ văn học (tựy bỳt) + Vấn đề bàn luận: Khung cảnh bờ bói ven sụng Đà

+ Phạm vi dẫn chứng: Đoạn văn trớch trong đề bài - Lập ý: Đặt cõu hỏi để lập ý

+ Đoạn văn miờu tả sụng Đà ở phương diện nào?

+ Cảnh sụng Đà trong đoạn văn cho người đọc cảm nhận được điều gỡ về dũng sụng?

+ Qua đoạn văn giỳp hiểu gỡ về cỏi tụi trữ tỡnh trong bài tựy bỳt? * Bước 2. Chuẩn bị tư liệu để làm bài văn (huy động kiến thức)

- Kiến thức về tỏc phẩm Người lỏi đũ sụng Đà, đặc biệt là phương diện trữ tỡnh, thơ mộng của hỡnh tượng sụng Đà.

- Kiến thức về thể loại tựy bỳt để giỳp cho việc cảm thụ phự hợp đặc trưng thể loại.

* Bước 3. Lập dàn ý

A. Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả Nguyễn Tuõn và bài tựy bỳt Người lỏi đũ sụng Đà. - Nờu vị trớ và nội dung khỏi quỏt của đoạn văn.

B. Thõn bài:

- Luận điểm 1: Tính chất gợi cảm của con sông: Dòng sông gợi cảm đó được nhà văn khai thỏc ở những đoạn văn trờn (học sinh cần phải huy động kiến thức về dũng sụng trữ tỡnh ở phần trờn để kết nối với đoạn văn được trớch)

+ Có lúc nhìn nó như một cố nhân, xa thì nhớ, gặp lại thì sung sướng. Ông trực tiếp bộc lộ cảm xúc ấy?

+ Đặc biệt trong cảm nhận Nguyễn Tuõn, đó là con sông đầy chất thơ, gợi cảm xúc suy tưởng cho con người: mang trong mình chất thơ Đường cổ kính trầm

mặc, gợi nhớ dòng Trường giang bất tận trong thơ Lớ Bạch thuở nào… Mang trong mình chất thơ hồn nhiên của cổ tích huyền thoại. Con sông đi vào câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh, câu chuyện tỡnh yờu đánh ghen giận dữ, cách giải thích ngây thơ hồn nhiên của người xưa về tính hung ác của Sụng Đà… Lại mang trong mình chất thơ tình tứ của Tản Đà gửi người tình nhân không quen…

- Luận điểm 2: Nguyễn Tuõn dành đoạn văn đặc tả khung cảnh bờ bãi ven sông ở một khúc sông yên tĩnh. Tác giả đắm mình trong mơ mộng để tưởng tượng ngắm nhìn khung cảnh trên sông và ven sông. Điểm nhìn: đậu hẳn xuống mặt sông, một du khách trên sông.

+ Luận cứ 1: Đoạn văn giàu nhạc điệu: nhạc êm ả, dịu nhẹ, bâng khuâng man mác, giàu chất thơ: Những thanh bằng liên tiếp gợi lên xúc cảm nhà thơ đắm mình trong cảnh vật, say sưa...

+ Luận cứ 2: Khung cảnh ven sông: lặng tờ yên tĩnh, êm ả, thanh bình, khụng còn dữ dội ào ạt như ở thượng nguồn. Tác giả dùng nhiều cảm giác để miêu tả vẻ êm ả thanh bình nên thơ của dòng sông

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 83)