Là người giàu tỡnh cảm

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 138)

+ Gắn bú thiết tha với vận mệnh của đất nước qua cỏc giai đoạn, cỏc thời kỡ lịch sử Nước được độc lập vui quỏ cụ nhỉ...

+ Trõn trọng những giỏ trị văn hoỏ cổ truyền của dõn tộc: xỳc động trước hỡnh ảnh cụ Hiền, một bà già ngoài 70 tuổi đang lau đỏnh bỏt thuỷ tiờn; thầm nuối tiếc một thỳ chơi tao nhó, thỳ chơi hoa thuỷ tiờn của người Hà Nội đang dần bị mất đi trong thời buổi kinh tế thị trường; thầm lo ngại cho lối cư xử thiếu văn hoỏ, lễ độ của một bộ phận người Hà Nội…

+ Yờu mến, cảm phục nhõn dõn mỡnh sống một đời bỡnh dị mà toả sỏng nhõn cỏch cao cả: Những hạt bụi vàng lấp lỏnh đõu đú ở mỗi gúc phố Hà Nội hóy mượn

giú mà bay lờn cho đất kinh kỡ chúi sỏng những ỏnh vàng !

- Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của nhà văn

+ Vừa là người kể chuyện, vừa là một nhõn vật trực tiếp tham gia vào cõu chuyện, quan hệ là chỏu họ xa với nhõn vật chớnh. Do đú điểm nhỡn trần thuật chõn thật và khỏch quan.

+ Yếu tố tự truyện rất đậm khiến cõu chuyện trở nờn chõn thật, hấp dẫn, cú tớnh đối thoại dõn chủ với người đọc.

+ Đặt nhõn vật vào nhiều hoàn cảnh, tỡnh huống gặp gỡ với cỏc nhõn vật khỏc, ứng với từng giai đoạn, thời kỡ lịch sử và được kể trong từng đoạn (7 đoạn). Đú cũng chớnh là quỏ trỡnh tự nhận thức của nhõn vật.

+ Giọng văn vừa vui đựa, khụi hài, vừa khụn ngoan, trải đời, rất phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật.

b.3. Lớ giải nguyờn nhõn * Giống nhau

- Hai tỏc giả đều sinh trước 1945 (1930), đều vào bộ đội năm 1950, đều là những nhà văn trưởng thành trong quõn đội qua hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ; sau 1975 tiếp tục sỏng tỏc với nhiều đúng gúp, sỏng tạo mới, do đú đều rất từng trải. Sự từng trải đú thể hiện rừ trong việc lựa chọn điểm nhỡn trần thuật (của một nhõn vật trong cõu chuyện); chọn ngụi kể (ngụi thứ nhất); giọng văn giọng

văn đụn hậu, trầm lắng, nhiều chiờm nghiệm (của Nguyễn Khải), giản dị mà sõu sắc, thấm thớa, nhiều dư vị (của Nguyễn Minh Chõu).

- Về vị trớ, cả hai nhà văn đều được đỏnh giỏ rất cao: Nguyễn Khải thuộc số

những cõy bỳt hàng đầu của văn xuụi Việt Nam từ sau Cỏch mạng Tỏm 1945. Hành trỡnh sỏng tỏc của Nguyễn Khải tiờu biểu cho quỏ trỡnh vận động của văn học dõn tộc hơn nửa thế kỉ qua; Nguyễn Minh Chõu đó trở thành một trong những người mở đường xuất sắc cho cụng cuộc đổi mới văn học nước nhà từ sau năm 1975. Điều đú

thể hiện rừ ở hai tỏc phẩm, trong đú cú việc xõy dựng thành cụng hai nhõn vật tụi. - Hai tỏc phẩm đều thuộc giai đoạn sỏng tỏc sau 1975 quan tõm tới số phận cỏ nhõn trong cuộc sống đời thường: Sau 1978, sỏng tỏc của Nguyễn Khải ngả dần

sang cảm hứng triết luận và cú sự quan tõm đến số phận cỏ nhõn trong cuộc sống đời thường; từ đầu thập kỉ tỏm mươi Nguyễn Minh Chõu chuyển hẳn sang cảm

hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lớ nhõn sinh. Do đú trong hai tỏc

phẩm, cỏc nhà văn đó xõy dựng hai nhõn vật tụi để thụng qua đú giỏn tiếp phỏt biểu những quan niệm về con người, về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, về chủ nghĩa nhõn đạo chõn chớnh...

* Khỏc nhau

- Do yờu cầu sỏng tạo của văn học nghệ thuật núi chung - Do cỏ tớnh sỏng tạo của mỗi nhà văn núi riờng.

c. Kết luận

- Với hỡnh tượng nhõn vật tụi, hai tỏc phẩm đó cú một điểm nhỡn trần thuật hết sức khỏch quan, chõn thật, sõu sắc gúp phần khụng nhỏ vào thành cụng của hai tỏc phẩm, khẳng định tờn tuổi, vị trớ của nhà văn.

- Xõy dựng thành cụng hai nhõn vật tụi là đúng gúp của hai nhà văn vào hệ thống nhõn vật đặc sắc của nền văn học dõn tộc.

đ. Đối sỏnh ở cấp độ chi tiết

Đề: Cảm nhận về những chi tiết miờu tả Chớ Phốo: “…hắn thấy mắt hỡnh như ươn ướt.” khi được Thị Nở chăm súc và “Hắn ụm mặt khúc rưng rức.” khi bị

Thị Nở cự tuyệt (trong truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao). a. Giới thiệu chung về:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 138)