Cỏch nhỡn, cỏch cảm thụ thế giới:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 145)

+ Trước hết, Thơ duyờn là một bức tranh cảnh chiều thu đẹp đẽ, thơ mộng. Trong bức tranh đú, mọi vật đều cú cặp, cú đụi: chiều mộng -nhỏnh duyờn, cõy me-

cặp chim, xanh trời-xanh lỏ, con đường-giú, cành hoang-nắng, lũng ta- ý bạn, anh- em, cặp chim, cặp vần…tớnh chất của những cặp đụi đú cũng rất hũa hợp: mộng- thơ- nhỏnh duyờn, nhỏ nhỏ- xiờu xiờu, lả lả- trở chiều…Toàn bài thơ, từ nhan đề

cho đến cỏch triển khai hệ thống hỡnh ảnh, cấu tứ…; ta nhận ra vạn vật đang trong một bài thơ dịu, trong một mối duyờn lớn giăng mắc khắp nơi: mối duyờn giữa thiờn nhiờn- thiờn nhiờn, thiờn nhiờn- con người và con người- con người. Mối

duyờn này làm nảy sinh, se tơ cho mối duyờn khỏc.

=> Nột đặc trưng của cỏi nhỡn Xuõn Diệu: nhỡn đời nghiờng về phương diện

luyến ỏi; nhỡn mọi sự vật ở phương diện cặp đụi, cú duyờn; vũ trụ đầy ắp xuõn tỡnh;

thiờn nhiờn mang màu sắc nhục thể…Đõy là cỏi nhỡn rất riờng, rất mới của một nguồn sống dào dạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này. Xuõn Diệu đó

nhỡn đời bằng con mắt trẻ trung, xanh non, biếc rờn; khỏm phỏ ra cuộc sống là một thiờn đường trờn mặt đất luụn vẫy gọi, mời yờu. Cỏi nhỡn bắt nguồn từ tư tưởng nghệ thuật xuyờn suốt mọi tỏc phẩm của Xuõn Diệu: niềm khỏt khao giao cảm với đời, cuộc đời hiểu theo nghĩa chõn thật và trần thế nhất.

+ Trong Thơ duyờn, đi liền với bức tranh buổi chiều thu thơ mộng, vui tươi, người đọc cũn bắt gặp một buổi chiều thu lạnh, sự sống như đang rời bỏ mọi vật mà đi: mõy bay gấp gấp, con cũ phõn võn, chim nghe trời rộng giang thờm cỏnh, hoa lạnh chiều thưa sương xuống dần. Trong buổi chiều lạnh ấy, cảnh vật

thiờn nhiờn và con người như cũng cụ đơn hơn, nhạy cảm hơn…Cỏi gấp gấp của

mõy biếc về đõu, cỏi nghiờng tai lắng nghe của cỏnh chim trước trời rộng, nột phõn võn của cỏnh cũ - sự cỏch biệt của hơn một ngàn năm và của hai thế giới (Hoài

Thanh) chớnh là biểu hiện của cỏi tụi Thơ mới rất tinh tế trước mọi biến thỏi của thiờn nhiờn, tạo vật và lũng người: Sự bồng bột của Xuõn Diệu cú lẽ đó biểu hiện

ra một cỏch đầy đủ hơn cả trong những rung động tinh vi (Hoài Thanh).

- Tư tưởng ấy tạo nờn giọng điệu riờng trong Thơ duyờn: khi dào dạt, thiết tha; khi u buồn thấm thớa.

- Xuõn Diệu mới nhất trong những nhà thơ mới (Hoài Thanh). Cỏi mới của Xuõn Diệu khụng chỉ nằm ở phần xỏc (lời thơ, thể thơ, giọng thơ…) mà thực chất là ở phần hồn (cỏch nhỡn, cỏi nhỡn, cảm xỳc thơ, ở tinh thần thơ…). Vớ dụ: cỏch diễn đạt rất mới: Đổ trời xanh ngọc qua muụn lỏ, Lũng anh thụi đó cưới lũng em; những hỡnh ảnh mới mẻ: nhỏnh duyờn, tiếng huyền, lũng ta nghe ý bạn, lững đững…Cõu thơ của Xuõn Diệu rất giàu nhạc tớnh, vận dụng phộp tương giao giữa

cỏc giỏc quan.

Túm lại: Dấu võn chữ của Xuõn Diệu tuy cú nột truyền thống song cơ bản

rất mới mẻ, hiện đại. Xuõn Diệu, ấy là một ụng Tõy đội mũ An Nam, một hồn thơ

thiết tha, rạo rực, băn khoăn.

* Dấu võn chữ của Nguyễn Bớnh qua Tương tư

- Đề tài: Tương tư là bài thơ bày tỏ nỗi lũng nhớ nhung, mơ tưởng, khỏt khao thầm kớn của nhõn vật trữ tỡnh khi yờu. Đề tài Tương tư khụng mới, nhưng cỏch xử lý đề tài của tỏc giả cú khỏc: tương tư thường là hai người nhớ nhau, ở đõy là nỗi nhớ đơn phương của một chàng trai trong thế bị động ngồi thở than, kể lể…

- Giọng điệu riờng: giọng than, giọng ghẹo rất người nhà quờ của Nguyễn

Bớnh. Hỡnh thức biểu cảm của giọng than là kể lể sự tỡnh. Nguyễn Bớnh ưa núi đến cỏi sự lỡ dở hoặc ngang trỏi do cỏch trở (Vớ dụ: Cỏch đặt thụn Đoài- thụn Đụng, một người- một người ở hai đầu xa cỏch, giữa là dằng dặc chớn nhớ mười mong; cỏch đặt ra

những cỏch trở: mỏi đỡnh, đũ ngang…thực chất chỉ là sự để Nguyễn Bớnh kể lể cỏi tỡnh: Tương tư thức mấy…biết cho). Đặc trưng của điệu than này chớnh là những thỏn từ liờn tiếp, những cõu hỏi tu từ, lối núi lấp lửng, trỏch múc xa xụi…

- Cỏch nhỡn riờng: Qua nỗi lũng tương tư, chàng trai bày tỏ khỏt vọng tiến tới hụn nhõn: Nhà anh…thụn nào => Quan niệm luyến ỏi ở người nhà quờ này rất tới hụn nhõn: Nhà anh…thụn nào => Quan niệm luyến ỏi ở người nhà quờ này rất đậm nột truyền thống (khỏc Xuõn Diệu: đỏm cưới lũng…)

- Lời quờ: cỏch đo đếm thời gian rất quờ: Ngày qua ngày lại…lỏ vàng; lối vớ von so sỏnh búng giú mà sõu sắc: Thụn Đoài…một người; cỏch lấy cỏi cú gợi cỏi khụng, cỏi so sỏnh búng giú mà sõu sắc: Thụn Đoài…một người; cỏch lấy cỏi cú gợi cỏi khụng, cỏi gần gợi cỏi xa…rất nhà quờ: Bảo rằng cỏch trở.. xa xụi; cỏch vận dụng những thành ngữ, tục ngữ, những hỡnh ảnh đậm chất quờ hương: bến- đũ, mỏi đỡnh, giầu- cau…

Túm lại, nếu Anh Thơ thiờn về cảnh quờ, Đoàn Văn Cừ thiờn về nếp quờ, Bàng Bỏ Lõn mạnh về đời quờ thỡ Nguyễn Bớnh lại là nhà thơ của hồn quờ. Nguyễn

c. Kết bài: Khẳng định phong cỏch nghệ thuật độc đỏo của Xuõn Diệu và Nguyễn Bớnh qua hai bài thơ.

Đề 2: Cú ý kiến cho rằng:

Phỏt triển trong sự kế thừa và cỏch tõn là một trong những quy luật tất yếu của văn học.

Anh/chị hiểu điều đú như thế nào qua bài thơ Tương tư của Nguyễn Bớnh? a. Mở bài: Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm và nhận định

b. Thõn bài

* Giải thớch:quy luật kế thừa và cỏch tõn

- Kế thừa: Lich sử văn học phỏt triển trong sự tiếp nối của nhiều thời kỡ, giai đoạn, nhiều bộ phận văn học. Nền văn học ra đời sau tất yếu phải tiếp thu những tinh hoa của nền văn học trước. Cỏc tỏc giả văn học viết chịu ảnh hưởng, kế thừa những đặc sắc của văn học dõn gian, Thơ mới học tập những tinh hoa của thơ ca cổ điển, thơ ca dõn gian… Sự kế thừa tiếp thu được biểu hiện trờn nhiều phương diện: quan điểm sỏng tỏc, cỏc phương diện nội dung và hỡnh thức của tỏc phẩm văn học: ở đề tài, cảm hứng…, ở thể loại, ngụn ngữ, hỡnh ảnh, kết cấu… Cơ sở của sự tiếp thu: tỏc phẩm văn học của mỗi thời đại luụn mang những giỏ trị đặc sắc tất yếu mà tỏc phẩm của văn học giai đoạn sau cú thể vượt qua nú.

- Quy luật cỏch tõn: do yếu tố thời đại, do nhu cầu của người đọc, mỗi cõy bỳt, mỗi giai đoạn cần phải mang đến cỏi mới cho lịch sử văn học. Cỏi mới cú giỏ trị đớch thực sẽ được thời gian cụng nhận.

* Phõn tớch, chứng minh

- Sự tiếp thu văn học dõn gian trong bài thơ Tương tư

. Đề tài: tương tư (nỗi nhớ của tỡnh yờu đụi lứa, hoặc nỗi nhớ đơn phương) là đề tài quen thuộc của ca dao

. Thể thơ: viết theo thể thơ lục bỏt quen thuộc của thơ ca dõn gian

. Mạch cảm xỳc: cú những cung bậc cảm xỳc quen thuộc, điển hỡnh trong thơ dõn gian: nhớ nhung, tương tư gắn với khỏt khao chung tỡnh, hướng đến hụn nhõn.

. Cỏch thể hiện cảm xỳc: để diễn tả cảm xỳc và tõm trạng trữ tỡnh dựng lối phỳ, tỉ, hứng quen thuộc-> con người gắn với mụi trường, cỏc sự vật hiờn nhiờn đúng vai trũ khơi gợi hoặc sẻ chia cảm xỳc với nhõn vật trữ tỡnh.

. Hỡnh ảnh, ngụn ngữ

+ Dựng nhiều hỡnh ảnh cặp đụi diễn tả ý niệm lứa đụi cú thể gặp trong ca dao, dõn ca (dũng sụng-cành hồng, cơi-trầu, cõy đa-con đũ; mận-đào, loan-phượng…)

+ Ngụn ngữ: dựng nhiều chất liệu ngụn từ dõn gian: địa danh thụn Đoài- thụn Đụng, thành ngữ chớn nhớ mười mong, dựng cỏc số từ chớn, mười, một….

- Nột mới trong bài thơ Tương tư

. Thể thơ: nhỡn chung ca dao thường ngắn, cũn đõy là bài thơ lục bỏt trường thiờn hiện đại

. Mạch cảm xỳc: thể hiện mạch tõm trạng phong phỳ và trọn vẹn với những cung bậc cảm xỳc điển hỡnh nhất của mối tương tư (khỏc ca dao thường là những mảnh tõm trạng);

. Cỏch thể hiện cảm xỳc: cú nột mới so với ca dao khi núi về thiờn nhiờn phong phỳ, hệ thống; từ đú tỏi hiện lờn bức tranh làng quờ hoàn chỉnh. Hỡnh ảnh chốn quờ vừa là khụng gian vừa là phương tiện, ngụn ngữ để nhõn vật trữ tỡnh diễn tả nỗi tương tư một cỏch tự nhiờn, kớn đỏo và tế nhị.

. Hỡnh ảnh: dựng hỡnh ảnh cặp đụi một cỏch phong phỳ và sắp xếp theo trỡnh tự để thể hiện khỏt vọng lứa đụi nhuần nhuyễn và tế nhị: từ nhớ nhung-> khỏt vọng nhõn duyờn (từ thụn Đoài- thụn Đụng, bến-đũ...-> cau-giầu)

- Đặt vào hoàn cảnh ra đời, việc vận dụng yếu tố dõn gian trong bài thơ cũn là cỏch bày tỏ ý thức cội nguồn dõn tộc, thể hiện niềm thiết tha với giỏ trị truyền thống và bản sắc văn húa dõn tộc.

* Đỏnh giỏ

- Sự kế thừa và cỏch tõn làm nờn giỏ trị, sức sống cho tỏc phẩm văn học, làm nờn phong cỏch tỏc giả, mang đến một diện mạo mới cho một giai đoạn, thời kỡ văn học và cả một nền văn học.

- Bài học cho người sỏng tỏc và độc giả

+ Tỏc giả cần biết tiếp thu kế thừa những thành tựu văn học trước đú đồng thời biết tỡm tũi, sỏng tạo để làm nờn diện mạo cho văn học thời đại

+ Độc giả: cần cú nền tảng tri thức văn học để đỏnh giỏ đỳng giỏ trị của tỏc phẩm văn học, biết được đõu là đúng gúp sỏng tạo, đõu là sự kế thừa tinh hoa văn học trước đú của nhà văn.

c. Kết bài: Sự kế thừa và sỏng tạo mạch nguồn văn học dõn gian đó tạo nờn thành cụng của Tương tư, gúp phần hỡnh thành phong cỏch nghệ thuật thơ Nguyễn Bớnh

Đề 3: Bàn về cỏch viết truyện ngắn, nhà văn Sờkhốp cú phỏt biểu:

Theo tụi, viết truyện ngắn, cốt nhất phải tụ đậm cỏi mở đầu và cỏi kết luận.

( Theo Sờkhốp bàn về văn học )

Anh/chị hóy giải thớch ý kiến trờn, phõn tớch cỏch mở đầu, kết thỳc truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao và Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn để thấy ý nghĩa của nú trong việc nõng cao giỏ trị tỏc phẩm.

a. Mở bài: Giới thiệu chung về đặc trưng của truyện, đặc biệt là thể loại truyện ngắn.

b. Thõn bài b.1. Giải thớch

- Viết truyện ngắn, cốt nhất phải tụ đậm cỏi mở đầu và cỏi kết luận cú nghĩa là nhà văn phải dụng cụng để tạo nờn một cỏch mở đầu và kết thỳc tỏc phẩm thật độc đỏo, ấn tượng, gõy chỳ ý cho người đọc.

- Phải tụ đậm cỏi mở đầu và kết luận vỡ: đối với tỏc phẩm văn học núi chung và nhất là truyện ngắn, mở đầu và kết thỳc bao giờ cũng cú vai trũ rất quan trọng trong việc nõng cao giỏ trị tỏc phẩm.

b.2. Chứng minh: ý nghĩa của mở đầu và kết luận truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao và Chữ người tử tự của Nguyễn Tuõn

* Truyện ngắn Chớ Phốo của Nam Cao - Mở đầu

+ Cỏch mở đầu:

- Truyện được mở đầu bằng đoạn văn miờu tả, nhận xột tiếng chửi của nhõn vật chớnh - một kẻ đang say rượu. Đõy là cỏch giới thiệu trực tiếp nhõn vật và cỏch mở đầu khụng theo trỡnh tự thời gian mà đi thẳng vào giữa truyện.

+ í nghĩa:

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)