Cảm thụ, phõn tớch văn bản thơ theo định hướng Đề 1: Tớnh dõn tộc của bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu).

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 44)

. Đất nước cũn lớn lờn bởi sự lao động cần cự, lam lũ của con người Việt

b.2. Cảm thụ, phõn tớch văn bản thơ theo định hướng Đề 1: Tớnh dõn tộc của bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu).

* Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm: (xem gợi ý làm bài đề 2)

- Nờu vấn đề: Việt Bắc rất tờu biểu cho giọng thơ tõm tỡnh ngọt ngào, tha thiết và nghệ thuật biểu hiện giàu tớnh dõn tộc của thơ Tố Hữu.

* Thõn bài:

- Tớnh dõn tộc là một khỏi niệm thuộc phạm trự tư tưởng thẩm mĩ chỉ mối liờn hệ khăng khớt giữa văn học và dõn tộc, thể hiện qua tổng thể những đặc điểm độc đỏo tương đối bền vững chungcho cỏc sỏng tỏc của một dõn tộc, được hỡnh thành trong quỏ trỡnh lịch sử và phõn biệt với văn học của cỏc dõn tộc khỏc. Tớnh dõn tộc thể hiện ở mọi yếu tố từ nội dung cho đến hỡnh thức của sỏng tỏc văn học. Một sỏng tỏc cú tớnh dõn tộc cao phải vừa kế thừa được truyền thống văn học dõn tộc, vừa đổi mới và cú đúng gúp vào sự phỏt triển của truyền thống ấy.

- Tớnh dõn tộc của bài thơ Việt Bắc (đoạn trớch) được thể hiện ở nhiều phương diện:

+ Về nội dung:

. Những bức tranh chõn thực, đậm đà bản sắc dõn tộc về thiờn nhiờn và con người Việt Bắc được tỏi hiện trong tỡnh cảm thiết tha, gắn bú sõu sắc của tỏc giả.

. Tỡnh nghĩa của người cỏn bộ và đồng bào Việt Bắc với cỏch mạng và khỏng chiến, với Bỏc Hồ là những tỡnh cảm cỏch mạng sõu đậm của thời đại mới. Những tỡnh cảm ấy hoà nhập và tiếp nối vào nguồn mạch tỡnh cảm yờu nước, đạo lớ õn tỡnh thuỷ chung vốn là truyền thống sõu bền của dõn tộc ta.

+ Về nghệ thuật:

. Thể thơ lục bỏt truyền thống đó được vận dụng tài tỡnh trong một bài thơ dài, vừa tạo ra õm hưởng thống nhất mà lại biến hoỏ đa dạng. Cõu thơ lỳc thỡ dung dị, dõn dó gần với ca dao, lỳc thỡ cõn xứng, nhịp nhàng, trau chuốt mà trong sỏng,

nhuần nhị đến độ cổ điển.

. Lối đối đỏp trong ca dao, dõn ca được vận dụng một cỏch thớch hợp, tài tỡnh, phự hợp với nội dung tư tưởng, tỡnh cảm của bài thơ.

. Chất liệu văn học, văn hoỏ dõn gian được vận dụng phong phỳ, đa dạng, đặc biệt là ca dao trữ tỡnh.

. Những lối núi giàu hỡnh ảnh, cỏc cỏch chuyển nghĩa truyền thống (so sỏnh, ẩn dụ, tượng trưng, ước lệ…) được sử dụng thớch hợp, tạo nờn phong vị dõn gian và chất cổ điển của bài thơ.

* Kết bài:

Việt Bắc là bài thơ tiờu biểu nhiều mặt cho hồn thơ Tố Hữu, cho phong cỏch nghệ thuật thơ đậm đà tớnh dõn tộc của một nhà thơ trữ tỡnh chớnh trị lớn trong nền văn học dõn tộc.

Đề 2: Những cảm nhận và cỏch thể hiện mới về đất nước trong đoạn trớch Đất nước (Mặt đường khỏt vọng) của Nguyễn Khoa Điềm.

* Mở bài:

- Giới thiệu chung: Đất nước là một nguồn cảm hứng lớn, một đề tài xuyờn suốt văn học Việt Nam, nhất là trong văn học cỏch mạng. Nhưng mỗi nhà thơ lại cú những cảm nhận, phỏt hiện, lớ giải, cỏch thể hiện khỏc nhau về đất nước, làm phong phỳ thờm những cảm nhận về đất nước và đem lại sức hấp dẫn riờng cho từng tỏc phẩm.

- Nờu vấn đề: Đoạn trớch Đất Nước (thuộc chương V của trường ca Mặt đường khỏt vọng) là một khỏm phỏ độc đỏo, mới mẻ của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm về đề tài đất nước.

* Thõn bài:

- Những cảm nhận mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước qua đoạn thơ:

+ Một cỏi nhỡn đa diện, nhiều chiều nang tớnh tổng hợp toàn vẹn về đất nước.

Tỏc giả cảm nhận đất nước từ nhiều bỡnh diện khỏc nhau: . Bỡnh diện chiều dài thời gian, lịch sử

. Bỡnh diện chiều rộng khụng gian, lónh thổ địa lớ . Bỡnh diện chiều sõu văn húa dõn tộc

Trong cảm nhận của nhà thơ, vẻ đẹp của đất nước là sự thống nhất hài hũa cỏc yếu tố lịch sử và địa lớ, khụng gian và thời gian; nhưng trờn tất cả vẫn là cảm nhận đất nước từ trong chiều sõu văn húa mang đậm bản sắc Việt Nam. Điều đú cho người đọc niềm tự hào về một đất nước khụng chỉ cú lịch sử đằng đẵng, khụng gian lónh thổ mờnh mang, mà đú cũn là đất nước cú nền văn húa truyền thống lõu đời - yếu tố quan trọng xỏc lập sự tồn tại vĩnh hằng của dõn tộc.

+ Từ tất cả những cảm nhận trờn, nhà thơ đi tới khẳng định tư tưởng: đất

nước là của nhõn dõn, chớnh nhõn dõn là người làn nờn đất nước. Thực ra tư tưởng này khụng mới, đó được thể hiện trong thơ văn của nhiều nhà thơ trung đại và hiện đại; nhưng cỏch triển khai cảm xỳc đi từ những bỡnh diện cụ thể khỏc nhau để khỏm phỏ vẻ đẹp đất nước, rồi khẳng định tư tưởng cốt lừi bao trựm toàn bộ đoạn thơ là

một hướng phỏt hiện mới, một cỏch cảm nhận rất mới của nhà thơ, khỏc hẳn với những cỏch cảm nhận của cỏc nhà thơ trước đú và đương thời.

- Những thể hiện mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về đất nước qua đoạn thơ: Nột đặc sắc nghệ thuật nổi bật của đoạn thơ là nhà thơ đó sử dụng thành cụng những chất liệu văn hoỏ dõn gian để xõy dựng hỡnh tượng, để cảm nhận về đất nước

+ Chất liệu văn hoỏ dõn gian đậm đặc trong đoạn thơ: từ những thần thoại,

truyền thuyết cho đến những truyện cổ tớch, cõu ca dao, tục ngữ, thành ngữ; những kiến thức về phong tục, tập quỏn, lối sống…mang đậm bản sắc Việt Nam.

+ Cỏch sử dụng của nhà thơ rất sỏng tạo: sử dụng hỡnh ảnh, từ ngữ, một vài

cõu, hoặc chỉ lấy lại ý của dõn gian để sỏng tạo hỡnh tượng và diễn đạt.

+ Tỏc dụng của việc sử dụng chất liệu văn hoỏ dõn gian:

. Tạo ra những hỡnh ảnh thơ vừa quen thuộc vừa mới lạ, đồng thời tạo ra một khụng gian nghệ thuật đậm chất dõn gian vừa gần gũi, thõn quen vừa mới lạ, hấp dẫn; vừa bỡnh dị vừa bay bổng của văn hoỏ dõn gian.

. Gúp phần quan trọng thể hiện tư tưởng cốt lừi bao trựm đoạn thơ: tư tưởng đất nước của nhõn dõn. Vỡ văn hoỏ dõn gian là sản phẩm tinh thần của nhõn dõn, kết tinh trớ tuệ, tõm hồn nhõn dõn. Việc sử dụng chất liệu dõn gian ở đõy là một biện phỏp nghệ thuật, nhưng nú cũn nằm sõu trong ý đồ tư tưởng của nhà thơ vỡ tư tưởng đất nước của nhõn dõn đó thấm nhuần trong cảm hứng của người sỏng tỏc.

* Kết bài: Đỏnh giỏ đúng gúp mới mẻ của Nguyễn Khoa Điềm về đề tài đất nước và nột phong cỏch nghệ thuật thơ ụng: cảm xỳc kết hợp với suy tư; giọng thơ trữ tỡnh - chớnh luận.

Đề 3: Những sỏng tạo mới mẻ của Thanh Thảo trong bài thơ Đàn ghita của Lorca

* Mở bài:

- Giới thiệu chung về tỏc giả, tỏc phẩm:

Thanh Thảo là nhà thơ mang khỏt vọng cỏch tõn. Sau 1975, ụng thuộc trong số những người dành nhiều tõm huyết cho việc đổi mới thơ Việt với xu hướng đào sõu vào cỏi tụi nội cảm, tỡm kiếm những cỏch biểu đạt mới.

- Nờu vấn đề:

Bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca là một minh chứng tiờu biểu cho những tỡm tũi, sỏng tạo mới mẻ của Thanh Thảo trong xu hướng cỏch tõn nghệ thuật của văn học Việt Nam thời kỡ đổi mới.

* Thõn bài:

Cần vận dụng những hiểu biết về bài thơ Đàn ghi-ta của Lorca để làm nổi bật được những sỏng tạo mới mẻ của Thanh Thảo trờn hai phương diện cơ bản sau:

- Về nội dung tư tưởng:

Bài thơ là tiếng núi tri õm và cũng là khỳc tưởng niệm của Thanh Thảo dành cho Lorca. Qua đú, làm sống dậy hỡnh tượng Lorca: một nghệ sĩ tự do và cụ đơn, một cỏi chết oan khuất bi phẫn bởi những thế lực tàn ỏc, một nhõn cỏch cao quý, một tõm hồn bất diệt,…(Phõn tớch hỡnh tượng Lorca). Thực ra, tiếng núi tri õm khụng phải là

hiếm trong văn chương cổ kim (So sỏnh với tiếng núi tri õm của Nguyễn Du với Tiểu Thanh trong Độc Tiểu Thanh kớ, Nguyễn Khuyến với Dương Khuờ trong

Khúc Dương Khuờ, Tố Hữu với Nguyễn Du trong Kớnh gửi cụ Nguyễn Du,…), nhưng tiếng núi tri õm của Thanh Thảo vẫn mang nột riờng, độc đỏo. Nhà thơ dành mối quan tõm đặc biệt cho những con người cú nghĩa khớ, nhõn cỏch ngời sỏng dự số phận cú thể ngang trỏi như Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Đỡnh Chiểu, ấxờnin, Lorca,… Mạch suy cảm trữ tỡnh trong thơ ụng thường hướng tới những vẻ đẹp tinh thần của con người: nhõn ỏi, bao dung, can đảm, trung thực và yờu tự do.

- Về hỡnh thức nghệ thuật:

Thanh Thảo tha thiết kiếm tỡm những khả năng biểu đạt mới mẻ cho thơ ca. Sự cỏch tõn về hỡnh thức nghệ thuật của Thanh Thảo trong Đàn ghi-ta của Lorca chịu ảnh hưởng sõu sắc từ chớnh những vần thơ mang tớnh tượng trưng, siờu thực của Lorca.

+ Thể thơ: viết theo thể tự do, gạt bỏ mọi quy tắc ngữ phỏp, khụng sử dụng

cỏc dấu chấm cõu, để cho mạch cảm xỳc tuụn trào.

+ Cấu trỳc bài thơ: cú sự giao thoa thơ - nhạc thật độc đỏo

. Cấu trỳc thơ: cấu trỳc ru-bớc theo nguyờn tắc: hỗn loạn và trật tự, hỗn loạn ở bề mặt mà nhất quỏn ở bề sõu. Cõu chữ, ý tứ cú vẻ rời rạc nhưng thực ra vẫn xoay xung quanh một trục tư tưởng: những suy tư, chiờm nghiệm của Thanh Thảo về thơ Lorca, về nghệ thuật.

. Cấu trỳc nhạc: tỏc phẩm mang dỏng dấp của một ca khỳc và ớt nhiều cả lối diễn tấu ghi-ta. Theo cấu trỳc của một ca khỳc, sự kiện Lorca bị hành hỡnh được triển khai thành 4 phần: phần giới thiệu là hỡnh ảnh Lorca theo lối ấn tượng (khổ 1), phần phỏt triển là hỡnh ảnh Lorca bị giết (khổ 2), phần cao trào là nỗi tiếc thương trước sự thực phũ phàng (khổ 3,4), phần kết với hỡnh ảnh Lorca lỡa bỏ tất cả và giải thoỏt (khổ 5,6). Chuỗi õm thanh li la mở và kết bài thơ đó tạo nờn cấu trỳc nhạc giao hưởng mà tiếng ghi-ta trở thành nhạc đệm của bản nhạc này.

+ Ngụn ngữ, hỡnh ảnh thơ: mang tớnh chất đa nghĩa, tớnh biểu tượng cao,

được sỏng tạo theo lối lạ húa của thơ tượng trưng, siờu thực ( Phõn tớch một số hỡnh ảnh: những tiếng đàn bọt nước, ỏo choàng đỏ gắt, tiếng ghi ta nõu, tiếng ghi ta lỏ

xanh…, cỏ mọc hoang, giọt nước mắt vầng trăng, dũng sụng rộng vụ cựng, chiếc ghi ta màu bạc, lỏ bựa cụ gỏi Di-gan…).

* Kết bài:

Đàn ghi-ta của Lorca là một thi phẩm thành cụng kết tinh nhiều nỗ lực tỡm tũi, sỏng tạo mới mẻ của Thanh Thảo theo hướng hiện đại húa. Với tài năng và nghĩa khớ của người nghệ sĩ ham cỏch tõn, Thanh Thảo đó xin hiến nốt đời mỡnh chỉ để giúng lờn hồi chuụng nơi bản lề cỏnh cửa mở vào ngày mới.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)