Gợi ý làm bài (một số đề tiờu biểu)

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 39)

. Biện phỏp khắc phục: Làm thế nào để khụng cũn hiện tượng người trong bao?

b.Gợi ý làm bài (một số đề tiờu biểu)

b.1. Cảm thụ, phõn tớch văn bản thơ thuần tỳy

Đề 1: Cảm nhận về đoạn thơ trong bài thơ Vội vàng - Xuõn Diệu:

* Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm: Vội vàng là ỏng thơ tiờu biểu cho phong cỏch thơ lóng mạn của Xuõn Diệu - nhà thơ mới nhất trong cỏc nhà thơ mới. Bài thơ là tiếng núi của một tõm hồn yờu đời, yờu cuộc sống tha thiết, đắm say.

- Vị trớ, nội dung chớnh của đoạn thơ: Đõy là đoạn thơ kết của tỏc phẩm diễn tả những cảm xỳc mónh liệt, những ham muốn mỗi lỳc một cuồng nhiệt, vồ vập của nhà thơ. Đú là cả một cuộc tỡnh tự với thiờn nhiờn, ỏi õn cựng sự sống. Chỉ như thế, Xuõn Diệu mới phụ diễn được lũng ham sống, khỏt vọng sống sung món của mỡnh:

Ta muốn ụm… * Thõn bài:

- Giữa những cõu thơ dài đột ngột xem vào một cõu thơ rất ngắn chỉ cú ba chữ: Ta muốn ụm. Cõu thơ như ngắt quóng cả đoạn thơ gợi cho người đọc liờn

tưởng đến vũng tay đang quấn riết, nớu giữ, bao trựm lờn tất cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn, non tơ của nhà thơ.

- Đại từ ta thay cho tụi ở đầu bài cú giỏ trị tạo nờn cựng nhịp điệu thơ một sự sống cuồng nhiệt. Nếu tụi hóy cũn là đơn lẻ thỡ ta là cả một sự vồ vập, một sự thiết tha giao hũa mónh liệt của tất cả thiờn nhiờn, con người và tỡnh yờu. Một đoạn thơ ngắn mà cú tới năm từ ta muốn được điệp đến năm lần và mỗi lần điệp lai đi liền với một động từ chỉ trạng thỏi yờu đương, mỗi lỳc một mạnh mẽ, mónh liệt, nồng nàn hơn: ụm, riết, say, thõu, cắn, đó núi lờn được cỏi ham muốn, khỏt thốm, hăm hở đến cuồng nhiệt của thi nhõn. Tỡnh yờu cuộc sống và khỏt khao tận hưởng thanh sắc, hương vị cuộc đời cứ tăng dần theo từng từ: ụm (nằm trọn trong vũng tay), riết (ghỡ chặt hơn), say (sự ngõy ngất đến bất tỉnh nhưng vẫn chưa thỏa lũng) đến thõu (thu hết tất cả để cú sự hũa nhập làm một). Phộp liệt kờ ở đõy đó biểu hiện một tỡnh yờu cuộc sống dồn nộn đến căng đầy, dõng tràn, đỳng như Xuõn Diệu đó viết:

Sống toàn tõm, toàn trớ, sống toàn hồn Sống toàn thõn và thức nhọn giỏc quan

Sống như vậy là để được giao cảm, để cảm nhận được tất cả những gỡ đỏng yờu đỏng quớ của thiờn nhiờn, của cuộc sống con người. Và cuối cựng là một tiếng kờu của sự cuồng nhiệt chưa bao giờ cú trong thơ ca Việt Nam: Hỡi xuõn hồng, ta muốn cắn vào ngươi. Trong cảm nhận của nhà thơ, mựa xuõn hiện lờn sống động

như cú hỡnh, cú dỏng, cú hồn, cú sắc. Mựa xuõn như mụi, như mỏ của người thiếu nữ trẻ trung, xinh đẹp và tràn đầy sức sống. Cuộc đời trần thế bày ra như một bữa tiệc với tất cả hỡnh ảnh của cuộc sống tươi non, đầy hương sắc đó được nhõn húa để

trở thành con người như cú da thịt để nhà thơ được vồ vập, yờu đến no nờ, đó đầy,

chếnh choỏng, để tận hưởng hết giỏ trị, cỏi đẹp của cuộc sống.

- Cú lẽ trong cỏc bài thơ của Xuõn Diệu trước cỏch mạng thỏng Tỏm thỡ đõy là những vần thơ Xuõn Diệu nhất vỡ mỗi cõu, mỗi chữ đều mang hơi thở nồng nàn, đắm say của nhà thơ mới nhất trong cỏc nhà thơ mới: mới từ điệu tõm hồn, cỏch cảm, cỏch nghĩ đến cỏch dựng từ, đặt cõu. Trong bài thơ, ngay cả liờn từ và cú vẻ thừa thói, khụng thể cú đối với thi phỏp trung đại nhưng thực ra, nú đó thể hiện được một cỏch đậm nột cỏi tụi Xuõn Diệu. Nú làm nổi rừ cỏi cảm xỳc tham lam, ham hố đang trào lờn mónh liệt trong trỏi tim yờu đời của thi sĩ. Ngay cõu thơ Cho

chếnh choỏng mựi thơm, cho đó đầy ỏnh sỏng, Cho no nờ thanh sắc của thời tươi

mới đọc, tưởng như một cõu văn xuụi tầm thường nhưng thực ra lại rất thơ. Điệp từ

cho với nhịp độ tăng tiến nhấn mạnh cỏi cấp độ, khỏt vọng hưởng thụ đạt đến độ

thỏa thuờ, sung món, trọn vẹn. Và cựng với một loạt cỏc từ lỏy: chếnh choỏng, đó

đầy, no nờ… nhà thơ cũn gợi cho ta cảm tưởng thế giới này được bày ra như một

bữa tiệc lớn với nhiều thực đơn đầy của ngon vật lạ và thi sĩ là một thực khỏch đang trong trạng thỏi thốm khỏt đến chỏy bỏng.

* Kết bài:

Bởi thế giới đẹp như một thiờn đường, bởi khụng thể tắt nắng hay buộc giú, bởi cuộc đời ngắn ngủi, thời gian trụi đi khụng trở lại, cho nờn phải vội vàng lờn, phải sống cao độ từng giõy phỳt của tuổi xuõn. Sống là hạnh phỳc. Muốn đạt tới hạnh phỳc phải sống vội vàng, và như thế, vội vàng là cỏch đến với hạnh phỳc và là chớnh hạnh phỳc.

Đề 2: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài thơ Việt Bắc (Tố Hữu)

Ta về, mỡnh cú nhớ ta

Ta về, ta nhớ những hoa cựng người. Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đốo cao nắng ỏnh dao gài thắt lưng.

Ngày xuõn mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nún chuốt từng sợi giang.

Ve kờu rừng phỏch đổ vàng Nhớ cụ em gỏi hỏi măng một mỡnh

Rừng thu trăng dọi hũa bỡnh Nhớ ai tiếng hỏt õn tỡnh thủy chung.

* Mở bài:

- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm:

Việt Bắc là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu và cũng là thành tựu xuất sắc, tiờu biểu cho thơ ca thời kỡ khỏng chiến chống Phỏp. Thụng qua cuộc đối thoại tưởng tượng giữa người đi và kẻ ở trong ngày chiến thắng, bài thơ đó thể hiện niềm nhớ thương và tỡnh cảm đằm thắm, sắt son của nhõn dõn Việt Bắc với cỏch mạng, với

Đảng và Bỏc Hồ, đồng thời cũng bộc lộ tỡnh cảm của cỏn bộ khỏng chiến với thiờn

nhiờn nỳi rừng và con người Việt Bắc. - Nờu vị trớ và nội dung đoạn trớch:

Đoạn thơ là nỗi nhớ những hoa cựng người của người ra đi, là bức tranh tứ bỡnh đẹp đẽ về thiờn nhiờn và con người Việt Bắc.

* Thõn bài:

- 2 câu đầu: giới thiệu cảm xúc chung của đoạn thơ.

Tỏc giả vẫn tiếp tục lối xưng hụ mỡnh - ta. Lời người về như lời người con trai ướm hỏi người con gỏi ở lại, ý tứ chõn thành, giọng điệu tha thiết, đắm say. Từ

nhớ được điệp lại hai lần trong hai cõu thơ chia đều cho cả người về, kẻ ở. Nhớ nhất,

lưu luyến nhất là hoa cựng người. Hoa là một hoỏn dụ cũng là một so sỏnh tượng trưng cho thiờn nhiờn Việt Bắc tươi đẹp để cõn xứng với con người là hoa của đất. Hoa và người là hai hỡnh ảnh đồng hiện, soi chiếu vào nhau, gắn bú với nhau làm cho bức tranh Việt Bắc thờm sinh động, giàu sức sống.

- 8 câu sau: là sự cụ thể hoá nỗi nhớ, vẽ lên một bức tranh tứ bình về cảnh bốn mựa giàu chất tạo hỡnh, cấu trỳc cõn đối, hài hũa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu, biên soạn tài liệu về phương pháp, kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội và nghị luận văn học thpt bac giang (Trang 39)