C 6H4 –NH2 OH – 6H4 – NH
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH MỘT SỐ CHẤT ĐỘC
4.8. Phương pháp phát hiện nhanh đường hố học trong thực phẩm lỏng cĩ đường 1 Nguyên lý
4.8.1. Nguyên lý
Phương pháp dựa trên nguyên lý các vật nổi ( đo tỷ trọng dùng phù kế): khả thi một vật nổi cĩ khối lượng khơng đổi vào một dung dịch, nếu dung dịch càng đậm đặc sức đẩy của vật từ dưới lên càng lớn, vật càng nổi. Trái lại, nếu dung dịch càng lỗng ( kém đậm đặc) sức đẩy từ giới lên trên càng nhỏ vật càng chìm nhiều.
Vật nổi trong chất lỏng bị hai lực tác dụng: P2
P1 Trong đĩ:
+ Trọng lực P1 là lực thẳng đứng đi từ trên xuống do sức hút của trái đất tác dụng. + Trọng lực P2 Cịn gọi là lực đẩy Acsimét đi từ dưới lên trên do chất lỏng tác dụng. Cĩ 3 trường hợp xảy ra:
+ Nếu P1 lớn hơn P2: Vật chìm xuống đáy chất lỏng. + Nếu P1 bé hơn P2: Vật nổi lên trên mặt chất lỏng. + Nếu P1 bằng P2: Vật cân bằng lơ lửng trong chất lỏng.
Và ta cĩ: P2 = V.d
Do đĩ khi thả một vật chất lỏng khơng đậm đặc ( lỗng) tỷ trọng d càng nhỏ, P2 sẽ nhỏ vật sẽ chìm xuống đáy. Trái lại, khi thả một vật vào chất lỏng đậm đặc tỷ trọng d càng lớn thì P2 càng lớn, vật càng nổi.
Nước giải khát hoặc rượu mùi một khi tay thế đường mía bằng đường hố học, nước giải khát hoặc rượu mùi cĩ hàm lượng đường nhỏ hơn, khơng đạm đặc bằng khi pha đường mía ( đường kính). Nếu thả một vật đã nổi được ở nước giải khát pha bằng đường mía, ở mức độ ngọt
bình thường vào nước giải khát pha bằng đường hố học, vật nổi sẽ chìm xuống, tuỳ theo mức độ, tỷ lệ thay thế đường mía, tỷ lệ thay thế càng cao, vật càng chìm. Đối với rượu mùi cũng vậy.
4.8.2. Phạm vi áp dụng
+ Rượu mùi, nước ngọt, nước giải khát cĩ đường.
+ Khả năng phát hiện tới 1 – 2% đường kính giảm sút khi thay thế bằng đường hố học.
4.8.3. Dụng cụ