1 Sữa on g2 Mật ong ăn ho a3 Mật ong ăn nhựa cây
3.21.3. Định lượng nitơ tồn phần trong mì chính ( bằng phương pháp kendan)
Phương pháp kendan dùng để định lượng nitơ tồn phần trong thực phẩm và các chất phụ gia. Phương pháp này đơn giản và cho kết quả chính xác.
Protein là thành phần dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể chúng ta, một cơ thể thiếu hàm lượng Protein sẽ bị gầy yếu, suy dinh dưỡng, giảm khả năng miễn dịch của cơ thể và gây bệnh.
Ta đem xác định hàm lượng Nitơ tồn phần (Protit thơ) từ đĩ suy ra hàm lượng Protein. Thực phẩm càng giàu Nitơ tồn phần sẽ ngon ngọt đậm đà và cĩ phẩm chất tốt. Vì vậy, ta cần kiểm tra hàm lượng Protein để điều chỉnh được khẩu phần ăn, để đảm bảo cho sức khỏe tốt.
a. Nguyên lý
Vơ cơ hĩa mẫu bằng H2SO4 đậm đặc (d = 1,84) và hỗn hợp xúc tác (K2SO4 : CuSO4 : Se). Dùng một kiềm mạnh (NaOH) để đẩy NH3 từ muối (NH4)2SO4 hình thành ra thể tự do.
2CH2 – COOH + 2H2SO4 + 5/2O2 Xt →,t0 (NH4)2SO4 + 4CO2↑ + SO2 + 3H2O
NH2
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O
Rồi hấp thụ hồn tồn NH3 bay lên vào H2SO4 tiêu chuẩn cĩ dư chính xác. Sau đĩ chuẩn lượng H2SO4 dư này bằng NaOH tiêu chuẩn, nhận biết điểm tương đương bằng chỉ thị Alizarin.
2NH4OH + H2SO4 → (NH4)2SO4 + 2H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Tại điểm tương đương dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu hồng nhạt.
b. Dụng cụ và hĩa chất
Dụng cụ: Bình Ken đan, Bình tam giác, Pipet, ống bĩp cao su. - Bếp điện
- Máy cất đạm Hĩa chất: - H2SO4 đậm đặc (d = 1,84) và H2SO4 0,1N - NaOH 30% và NaOH 0,1N - Chỉ thị Alizarin 5% - Hỗn hợp xúc tác - K2SO4 : 100 gam - CuSO4 : 10 gam - Se bột : 1,0 gam c. Điều kiện xác định
Phá mẫu đạm bằng H2SO4 đậm đặc, cĩ mặt hỗn hợp xúc tác (K2SO4: CuSO4 : Se). Đốt nĩng trong bình Kenđan ở nhiệt độ 300 - 4000C trên bếp điện trong hệ thống kín.
Khi cho hỗn hợp xúc tác thì K2SO4 cĩ tác dụng làm tăng nhiệt độ sơi của H2SO4, đẩy nhanh quá trình vơ cơ hĩa. Nhưng nếu K2SO4 nhiều quá sẽ làm phân hủy một phần muối (NH4)2SO4 gây sai số.
Đốt nĩng mẫu từ từ cho đến khi dung dịch cĩ màu xanh lơ là được. Nếu dung dịch cĩ màu nâu chứng tỏ Protit chưa được phá hết, cần đốt tiếp cho đến khi dung dịch cĩ màu xanh lơ trong suốt.
Trung hịa axit trong bình Kenđan bằng NaOH 30% với chỉ thị Alizarin. Người ta thường dùng chỉ thị Alizarin vì trong dung dịch luơn tồn tại muối (NH4)2SO4 là muối axit yếu cĩ pH = 4 – 5 ứng với pH của chỉ thị đổi màu.
Bình hấp thụ cho một lượng H2SO4 tiêu chuẩn cĩ dư chính xác. Để kiểm tra độ dư axit trong dung dịch hấp thụ thêm vào đĩ vài giọt chỉ thị Alizarin, trong thời gian chưng cất dung dịch luơn cĩ màu vàng là được. Nếu dung dịch đổi màu chứng tỏ H2SO4 thiếu ta cần bổ sung thêm một lượng H2SO4 tiêu chuẩn ngay.
Trước khi ngừng chưng cất ta cần kiểm tra sự phân hủy hồn tồn của đạm cĩ thể dùng thuốc thử Nest:
Hg
NH4+ + 2[HgI4]2- + 4OH- = [O NH2] I + 7I- + 3H2O Hg
Hoặc giấy đo pH vạn năng.
d. Cách tiến hành
Cân chính xác 0,2 gam mì chính cho vào bình kendan với khoảng 1 – 2 gam chất xúc tác (K2SO4 : CuSO4 : Se). Vơ cơ hố mì chính bằng 10 ml dung dịch H2SO4 đậm đặc. Đem đun ở buồng hút tới khi dung dịch khơng cịn màu đen và trong suốt.
Sau khi phá mẫu xong để bình nguội đến nhiệt độ phịng cho vào bình 100 ml nước cất và 2 ÷ 3 giọt chỉ thị Alizarin 5% lúc này dung dịch cĩ màu vàng. Dùng NaOH 30% trung hịa cho đến khi dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu đỏ tím, cho dư thêm một lượng để tạo mơi trường, chuyển bình Kenđan vào máy cất đạm.
Bình hấp thụ: Hút chính xác 25ml H2SO4 0,1N thêm 2- 3 giọt chỉ thị Alizarin 5% và khoảng 50ml nước cất. Tiến hành chưng cất khoảng 30 phút, lấy bình hấp thụ ra để nguội và đem chuẩn bằng NaOH 0,1N đến khi dung dịch chuyển từ màu vàng chanh sang màu hồng da cam. Dừng chuẩn độ ghi số ml NaOH 0,1N tiêu tốn.
g. Tính kết quả
Hàm lượng Nitơ tồn phần cĩ trong 100 gam thực phẩm:
[( ) ( ) ] 100 % = + − − × G NV NV m N H OH tp N Đg
mĐgN = 14.10-3 = 0,014
(NV)H+ : Nồng độ và thể tích của H2SO4 tiêu chuẩn (NV)OH-: Nồng độ và thể tích của NaOH tiêu chuẩn
G: Khối lượng mẫu đem xác định ( gam) Hàm lượng của Protein cĩ trong 100 gam mẫu
Protein = Ntp x 6,38 (g/100 gam) 6,38 : Hệ số chuyển đổi ra Protein