C 6H4 –NH2 OH – 6H4 – NH
PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN NHANH MỘT SỐ CHẤT ĐỘC
4.6.3. Dụng cụ và hố chất + Hố chất:
+ Hố chất: - KI 5% - CH3COOH 50% - Zn hạt hay Zn bột - Dung dịch hồ tinh bột 1%
Chú ý: Hồ tinh bột dễ hỏng, cần bảo quản bằng cách thêm 0,3 gam axit salicylic. + Dụng cụ:
- Cốc cĩ mỏ 100 ml: 3 chiếc - Ống nghiệm 10 – 15 ml: 3 chiếc - Phễu lọc, giấy lọc.
4.6.4. Tiến hành
Tuỳ theo hàm lượng Nitrat cĩ trong sản phẩm, bình thường lấy độ 10 gam mẫu hoặc lớn hơn. Mẫu đem thái nhỏ và ngâm trong nước cất, độ 20 ml, ngâm trong 15 – 20 phút, thỉnh thoảng trộn đều, đun nĩng và lọc ngay sau khi sơi.
Rửa sản phẩm bằng 2 – 3 ml nước cất, làm sao để cuối cùng cĩ được 10 ml nước chiết, để tiến hành làm phản ứng trong ống nghiệm. Thêm vào dung dịch 2 ml dung dịch KI 5% hay một ít ( độ 0,1 gam) tinh thể KI, trộn đều, lắc đều. Axit hố bằng 2 ml dung dịch axit axetic 50%, khuấy đều, thêm 2 – 3 giọt chỉ thị hồ tinh bột, lại trộn đều. Thêm tiếp tục 1 – 2 hạt kẽm. Theo dõi phản ứng và thời gian bắt đầu xuất hiện màu xanh tím và khi màu này rõ rệt, ổn định hồn tồn.
4.6.5. Đánh giá
+ Nếu màu xanh tím xuất hiện ngay lập tức, trong vịng một phút đã rĩ nét, ổn định hồn tồn: Hàm lượng Nitrat cao hơn 500 mg/Kg.
+ Nếu sau 2 – 3 phút mới thấy xuất hiện màu xanh tím và sau 5 – 6 phút mới rõ nét ổn định hồn tồn: Hàm lượng Nitrat trong khoảng 500 mg/Kg.
+ Nếu thời gian lớn hơn 5 – 6 phút mới xuất hiện màu xanh tím và 20 – 30 phút mới rõ nét ổn định hồn tồn: Hàm lượng Nitrat vào khoảng 200 – 250 mg/Kg.
Ta chỉ cần chú ý những mẫu nào cĩ màu xanh tím xuất hiện trước 1 – 2 phút nghĩa là những mẫu vượt quá hàm lượng tối đa cho phép hiện nay.