+Các con vừa được tìm hiểu về những nghề gì?
- Nghề y, nghề dạy học, nghề xây dựng đều là những nghề phổ biến trong xã hội, mỗi nghề đều có một ích lợi riêng +Vậy ngoài 3 nghề mà các con vừa tìm hiểu trên thì các con còn biết nghề nào nữa?
* Trò chơi 1: “Hãy nói nhanh”:
- Cách chơi: Cô nói tên dụng cụ thì trẻ đoán xem đó là dụng cụ của nghề nào và nói tên nghề đó hoặc cô nói tên nghề thì trẻ kể tên các dụng cụ.
- Cô tổ chức chơi.
*Trò chơi 2:Chọn nhanh, chọn đúng
- Cô giới thiệu tên trò chơi “Chọn nhanh, chọn đúng”
-Cách chơi: Phía trên này cô đã chuẩn bị rất nhiều lô tô về trang phục, dụng cụ làm việc của 3 nghề , nhiệm vụ của 3 đội là phải bò chui qua cổng và chọn lấy lô tô tương ứng với nghề mà cô yêu cầu.
-Đội 1: Lấy lô tô về nghề y
-Đội 2: Lấy lô tô về nghề dạy học -Đội 3: Lấy lô tô về nghề xây dựng.
+Luật chơi: Thời gian tính là một bản nhạc, khi bản nhạc
-Trẻ quan sát -Lắng nghe
-Có ạ -Lắng nghe
-Chú thợ xây -Xây dựng -Màu xanh
-Xô, xẻng, gạch, cát...
-Ngôi nhà
-Có ạ
-Trẻ so sánh
-Nghề y, dạy học, xây dựng
-Nghề may, mộc, ...
-Lắng nghe
-Trẻ chơi -Lắng nghe
kết thúc đội nào lấy được nhanh,nhiều và đúng thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
-Cô giáo phân công nhiệm vụ cho từng đội.
- Cho trẻ chơi
- Cô kiểm tra kết quả của 3 đội.
4. Củng cố.
+Hôm nay cô và các con vừa tìm hiểu về gì?
+Ước mơ của con sau này lớn lên là làm nghề gì?
- Giáo dục trẻ: Các nghề trong xa hội nghề nào cũng đều có ích, muốn lớn lên làm được nghề mình thích giúp ích cho xã hội thì bây giờ các con phải ngoan, cố gắng học..
5.Kết thúc
-Nhận xét- tuyên dương
-Trẻ chơi
-Nghề y, nghề dạy học, nghề xây dựng
-Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
…...
...
Lý do: ………..
………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
………..
………..
………..
………..
………..
………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
……….
………..
……….
………..
………
…..
Thứ 4 ngày tháng n¨m 2014
Hoạt động chính: Văn học
Thơ :EM LÀM THỢ XÂY
Hoạt động bổ trợ:
Trò chơi:Bé khéo tay
Bài hát: Cháu yêu cô chú công nhân
I- môc ĐÍCH- YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ.
- Biết đọc thơ theo cô cùng các bạn.
+ Trẻ 4 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ thuộc thơ và biết đọc diễn cảm cùng cô.
2. Kü n¨ng:
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói mạch lạc, rõ ràng.
- Phát triển sự chú ý, tưởng tượng, tư duy và trí nhớ.
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ, thể hiện được ngữ điệu, cảm xúc của bài thơ.
3. Thái độ.
--Giáo dục trẻ biết yêu quí, kính trọng những người thợ . -Có ý thức giữ gìn các công trình xây dựng như trường, lớp…
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+Đồ dùng cho cô:
- 1 bộ tranh minh họa bài thơ“Em làm thợ xây”
- Nhạc bài hát “Nhà của tôi”
+Đồ dùng cho trẻ.
-Mỗi trẻ một tranh ngôi nhà A4 chưa tô màu, sáp màu cho trẻ.
2. Địa điểm:
-Trong lớp học.
II- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – Gây hứng thú
- Lớp hát và vận động cùng cô bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
+Các con vừa hát bài hát nói về ai?
+Trong bài hát chú công nhân làm gì?
+Còn cô công nhân?
+Các con ơi ! ai đã xây trường để cho các con học, ai đã xây nên những ngôi nhà đẹp..?
- À, đúng rồi nghề thợ xây cũng là một trong những nghề phổ biến của xã hội đây, nhờ có các chú thợ xây đã xây nên những ngôi nhà, trường học, bệnh viện và nhiều công trình khác đó các con.
+Vậy các con có yêu quí các chú thợ xây không?
2.Giới thiệu bài
- À, chúng ta phải biết ơn và yêu quí các chú thợ xây các con nhớ chưa. Có một bạn nhỏ rất thích làm thợ xây, để xây nên những ngôi nhà đẹp cho bà, cho mẹ, cho chị đó các con để xem bạn đó xây như thế nào thì các con lắng nghe cô đọc bài thơ “Em làm thợ” của tác giả “Hoàng Dân” nhé!
3.Hướng dẫn thực hiện:
a) Hoạt động 1. Đọc thơ diễn cảm
+ Cô đọc lần 1 : Cô đọc diễn cảm thể hiện cử chỉ , điệu bộ.
-Cô nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả.
-Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ nói về một bạn nhỏ chơi làm chú thợ để xây những ngôi nhà đẹp cho bà, cho mẹ, cho chị , cho cha bạn xây giống như các bác thợ nề, bạn chơi rất vui đó các con ạ.
+ Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả: Em làm thợ xây,
-Cả lớp vận động -Cô chú công nhân -Xây nhà
-Dệt may áo mới -Chú thợ xây -Lắng nghe
-Có ạ -Lắng nghe
-Lắng nghe
-Trẻ quan sát và đọc tên bài thơ, tên tác giả
tác giả Hoàng Dân.
- Cho trẻ đọc tên bài thơ.
- Cho trẻ đếm số tiếng trong tên bài thơ.
- Trò chuyện về nội dung qua từng bức tranh.
- Hớng dẫn cách mở tranh, giữ gỡn bảo vệ tranh - Cô đọc kết hợp tranh minh họa.
b) Hoạt động 2: Trích dẫn,đàm thoại.
+Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+Do ai sáng tác?
+Các con ơi! bé làm chú thợ xây nhà cho ai?
- À, đúng rồi bạn làm chú thợ xây nhà cho bà, cho mẹ, cho chị, cho cha.
-Trích dẫn: “ Em làm chú thợ Xây những ngôi nhà Cho bà, cho mẹ Cho chị, cho cha”
+Muốn xây nhà cần dùng những gì?
+Đôi tay bạn xây nhà thế nào?
+Bạn làm việc giống ai?
-Trích dẫn : “ Xây nhà đẹp ghê Tay cầm dao gạch Tay nhanh thoăn thoắt Như bác thợ nề”
-Giảng giải từ “Thoăn thoắt” nghĩa là: Làm việc rất nhanh.
+ Được làm chú thợ xây nhà bạn cảm thấy thế nào?
+Câu thơ nào thể hiện điều đó?
-Trích dẫn: “ Em làm chú thợ Xây nhà vui ghê”
+Các con có yêu quý các chú thợ xây không?
+Yêu quý chúng mình sẽ làm gì?
-Giáo dục: Các chú thợ ngoài xây được nhà còn xây lên cả trường lớp cho chúng mình đi học, công viên cho chúng mình đi chơi nữa đấy. Các con phải biết quý trọng các cô chú thợ xây và giữ gìn trường lớp thật đẹp: không vứt rác bừa bãi, không bôi bẩn lên tường.
C) Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ
- Để bày tỏ tình cảm với các co chú thợ xây cô mới chúng mình đọc thạt hay bài thơ em làm thợ xây nhé.
-Nhắc trẻ khi đọc phải thể hiện được cử chỉ điệu bộ,thể hiện được tình yêu quý chú thợ xây.
-Trò chuyện cùng cô -Trẻ quan sát
-Trẻ lắng nghe
-Em làm thợ xây -Tác giả Hoàng Dân -Cho bà, mẹ, cho chị, cho cha.
-Lắng nghe
-Dao, gạch -Thoăn thoắt -Bác thợ nề -Lắng nghe
-Lắng nghe -Vui
-Trẻ đọc
-Có ạ
-Không vẽ bẩn lên tường.
-Vâng ạ
-Cả lớp đọc 2 lần -Tổ đọc
-Cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
-Mỗi tổ đọc 1 lần
-Nhóm bạn trai, bạn gái đọc -Cá nhân đọc: 2-3 trẻ đọc.
*Trò chơi: Bé khéo tay
-Cách chơi: Chia trẻ làm 3 nhóm để tô màu ngôi nhà, mỗi bạn một tranh ngôi nhà A4.
-Luật chơi: Thời gian được tính là một bản nhạc bài hát
“Nhà của tôi” thời gian kết thúc nhóm nào tô song trước và khéo léo nhất thì nhóm đó sẽ chiến thắng.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Nhận xét kết quả chơi.
+Các con vừa được chơi trò chơi gì?
4.Củng cố
+Hôm nay các con vừa được đọc bài thơ gì?
- Nhận xét – Tuyên dương
Giáo dục : Các con ạ! Nghề xây dựng cũng là một trong những nghề phổ biến và rất có ích cho xã hội. Do đó các con phải biết ơn các chú thợ xây nhé.
5.Kết thúc
-Nhận xét- tuyên dương
-Nhóm đọc -Cá nhân đọc -Lắng nghe
-Trẻ chơi
-Em làm thợ xây
-Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
…...
...
Lý do: ………..
………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
………..
………..
………..
………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
……….
………..
……….
Thứ 5 ngày tháng n¨m 2014
TÊN HOẠT ĐỘNG : Làm quen với toán.
So sánh,thêm bớt trong phạm vi 2
HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:
Trò chơi : Ai nhanh mắt, thi xem đội nào nhanh I. MỤC ĐÍCH– YÊU CẦU:
1. Kiến thức;
+ Trẻ 3 tuổi
-Dạy trẻ biết đếm trong phạm vi 2 , biết so sánh 1 và 2.
+ Trẻ 4 tuổi
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 2
- Trẻ biết so sánh,thêm bớt trong phạm vi 2.
2 . Kỹ năng;
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1-1.
- Rèn kỹ năng thêm bớt , so sánh tạo sự bằng nhau trong phạm vi 2.
3. Giáo dục
-Giáo dục trẻ biết yêu quý các nghề trong xã hội.
II- CHUẨN BỊ:
1 . Đồ dựng cho giáo viên và trẻ +Đồ dùng cho cô
- Đồ dùng học toán có số lượng 2: 2 cái cặp, 2 quyển sách, thẻ số 1-2.
+Đồ dùng cho trẻ
-Đồ dùng học toán có số lượng 2: 2 cái cặp, 2 quyển sách, thẻ số 1-2, nhưng nhỏ hơn của cô.
- Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2.
- lô tô có đồ dùng có số lượng 1 và 2.
2. Địa điểm: - Trong lớp.
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định tổ chức – trò chuyện chủ điểm:
- Cô giới thiệu hôm nay lớp mình có một vị khách mời đặc biệt, lớp mình hãy xem đó là ai nhé.
-Cho trẻ giả làm các chú gà đi ngủ +Đây là ai?
-Trẻ nhắm mắt
-Cô Cúc +Khi đi làm cô cúc mang theo những gì đây?
-Giáo dục trẻ: Cô cúc cũng làm nghề dạy học đấy các con phải biết yêu quý các cô giáo nhé.
2.Giới thiệu bài
+Các con có yêu quý cô giáo của mình không?
+Vậy đến trường các con được cô giáo dạy những gì?
-Giờ học ngày hôm nay cô sẽ dạy các con học bài “ So sánh, thêm bớt trong phạm vi 2”
-Và cũng sắp tới ngày 20/11 là ngày hội của các cô giáo rồi các con sẽ tặng gì cho các cô nào?
-Các con biết không bạn búp bê hôm nay khai trương cửa hàng đồ lưu niệm đấy hay là cô và các con cùng đến cửa hàng của bạn búp bê tham quan nhé.
3.Hướng dẫn thực hiện
a) Hoạt động 1. : Ôn trong phạm vi 2
+Cửa hàng của bạn búp bê bán những gì đây?
-Cô cho trẻ đếm số đồ dùng có trong cửa hàng.
+Có bao nhiêu cái cặp sách?
+Mấy quyển sách?
-Các đồ dùng khác hỏi tượng tự
-Cho trẻ đếm song và đặt thẻ số tương ứng.
b Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh ,thêm bớt trong phạm vi 2 :
-Và bạn búp bê cũng biết là sắp đến ngày 20/11 rồi bạn búp bê muốn nhờ các con gửi những món quà tặng cho tất cả các cô giáo trong trường.
-Các con hãy mở ra xem bạn búp bê đã gửi các con món quà gì ?
- Các con hãy lấy 2 cái cặp sách ra nào.
-Cặp sách.
-Lắng nghe
-Có ạ
-Học hát, học chữ số…
-Lắng nghe
-Tặng hoa, quà,sách, bút…
- Vâng ạ
-Cặp sách, quyển sách, thước kẻ, bút…
-1cái cặp sách -1,2 quyển sách.
-Trẻ đặt thẻ
-Cặp sách, quyển sách -Trẻ lấy 2 cái cặp
- Các con hãy xếp theo một hàng ngang và xếp từ trái qua phải.
- Các con hãy lấy 1 quyển sách ra và xếp dưới mỗi cái cặp sách một quyển sách
+ Các con hãy đếm xem có bao nhiêu cái cặp sách ? + Đếm xem có bao nhiêu quyển sách ?
+ 2 cái cặp tương ứng với thẻ số mấy ? + 1 quyển sách tương ứng với thẻ số mấy ?
+ Các con có nhận xét gì về số cặp sách và số quyển sách?
+ Có bằng nhau không ? + Nhóm nào nhiều hơn ? + Nhiều hơn là mấy ? + Nhóm nào ít hơn ? + Ít hơn là mấy ?
+ Để cho mỗi cái cặp đều có 1 quyển sách thì con sẽ làm thế nào ?
- Cô và trẻ cùng thêm 1 quyển sách . + Đếm xem có bao nhiêu quyển sách?
+ Vậy đặt số mấy cạnh 2 quyển sách?
+ Bây giờ số cặp sách và số quyển sách như thế nào với nhau rồi ?
+ Cùng bằng mấy ?
+ 1 quyển sách thêm 1 quyển sách là mấy quyển?
+ 1 thêm 1 là mấy ?
* Bớt 1 quyển sách đi nào.
+ Đếm xem còn mấy quyển sách ?
+ Vậy 2 quyển sách bớt 1 quyển sách còn mấy quyển ? + 2 bớt 1 còn mấy ?
+ Còn 1 quyển sách đặt thẻ số mấy ?
+ 2 cái cặp như thế nào so với 1 quyển sách ? + Nhiều hơn là mấy ?
+ 1 quyển sách như thế nào so với 2 cái cặp?
+ Ít hơn là mấy ?
+ Làm thế nào để 2 nhóm bằng nhau ?
- Trẻ đếm.
-Trẻ lấy 1 quyển sách -Có 2 cái cặp
-1 quyển sách -Thẻ số 2 -Thẻ số 1
- Không bằng nhau - Cặp nhiều
- Là 1
- Quyển sách ít hơn - Là 1
- Thêm 1 quyển sách - 2 quyển sách
-Thẻ số 2 -Bằng nhau
- Bằng 2 -Là 2 quyển - Là 2
-Trẻ bớt 1 quyển sách -1 quyển
-Còn 1 -Còn 1 - Thẻ số 1 - Nhiều hơn -Là 1
-ít hơn -ít hơn là 1
- Thêm 1 quyển sách -Thêm 1 quyển sách
+ Bây giờ số cặp và số sách đã bằng nhau chưa ? + Cùng bằng mấy ?
* Cho trẻ cất đồ dùng :
+ Các con hãy cất 1 quyển sách đi nào . + 1 quyển sách cất đi còn lại mấy quyển?
+ 1 quyển tương ứng với thẻ số mấy ? - Cho trẻ đặt thẻ số tương ứng.
+ Cất tiếp 1 quyển đi còn lại cái nào không ? - Cho trẻ vừa cất áo vừa đếm