- Trò chơi:Chuyền bóng
I- môc ĐÍCH – YÊU CẦU 1. Kiến thức
+ Trẻ 3 tuổi
- Dạy trẻ biết ném xa bằng 2 tay.
+ Trẻ 4 tuổi
- Trẻ biết dùng sức của tay và thân để ném được bóng đi xa bằng 2 tay.
2. Kĩ năng
- Phát triển sự khéo léo, khả năng định hớng trong không gian cho trẻ.
- Phát triển cơ chân, cơ tay, tố chất vận động nhanh nhẹn khéo lÐo.
3.Thái độ
- Giáo dục trẻ có tinh thân tập thể,kỉ luật trong luyện tập.
- Hăng hái đoàn kết tham gia tích cực cùng các bạn.
iI. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho cụ và trẻ.
+ Đồ dùng của cô :
- Xắc xô, trang phục , giày, bóng + Đồ dùng của trẻ:
-Vạch chuẩn ,bóng nhỏ 2. Địa điểm:
- Ngoài sân sạch sẽ
III- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – Gây hứng thú
-Cho trẻ ra sân xếp hàng và trò chuyện về chủ đề.
+Bố mẹ các con làm nghề gì?
+Sản phẩm của nghề làm ruộng là gì?
-Nghề làm ruộng là nghề truyền thống ở địa phương cũng rất quan trọng với đời sống con người.
+Ngoài nghề làm ruộng là nghề truyền thống ra thì các con còn biết nghề nào nữa?
-Giáo dục trẻ yêu quý và giữ gìn nghề truyền thống ở địa phương.
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.
-Làm ruộng -Thóc, gạo -Lắng nghe
-Nghề trồng rừng, trông rau, nghề mộc -Lắng nghe
2. Nội dung
a) Hoạt động 1 : Khởi động
- Cho trẻ khởi động theo bài: Cụ giỏo miền xuụi - Kết hợp các tư thế:
+ Đi thường
+ Đi bằng mũi bàn chân . +Đi bằng gót chân .
+ §i khom lưng .
+ Chạy chậm-chạy nhanh- về hàng. Trẻ đứng thành 3 hàng cách nhau một sải tay.
b) Hoạt động 2 :Trọng động ( 1) Bài tập phát triển chung:
-Bây giờ cô và chúng mình cùng tập thể dục nhé.
+ Tay : Hai tay đưa ra trước, lên cao
+ Bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên +Chân: Đưa một chân đưa lên trước, khuỵu gối.
+ Bật: Bật tại chỗ
- Cho trẻ về hai hàng ngang và quay mặt vào nhau.
(2) Vận động cơ bản:
-Tiếp theo là đến bài vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay - Bây giờ các con xem cô làm mẫu nhé
+ Cô làm mẫu lần 1 : không phân tích.
+ Cô tập mẫu lần 2: và phân tích động tác:Từ đầu hàng cụ đi đến vạch chuẩn tư thế chuẩn bị đứng chân rộng bằng hai vai, 2 tay cầm bóng để phía dưới.
Khi có hiệu lệnh “Ném” cô cầm bóng đưa cao lên đầu, thân trên ngả ra sau, dùng sức của thân và tay để ném bóng đi xa. Ném song cô đi về cuối hàng.
+ Cô tập mẫu lần 3 : Nhấn mạnh ý chính
-Chúng mình vừa nhìn thấy cô thực hiện động tác gì?
-Chúng mình có muốn thực hiện động tác này giống cô không?
-Khi thực hiện vận động con đứng như thế nào?
-Sau khi đi ném bóng song thì các con sẽ làm gì?
+ Cho trẻ tập mẫu: Cho 2 trẻ lên tập mẫu. Cô
sửa sai cho trẻ nếu trẻ tập sai.
+ Tiến hành cho cả lớp tập:
- Lần 1: Lần lượt cho 2 trẻ đầu hàng lên tập ( Sửa sai) - Lần 2 : Lần lượt 4 trẻ lên tập ( Sửa sai cho trẻ ) - Lần 3 : Cho 2 đội thi đua
+ Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên bài.
- Trẻ đi khởi động cùng cô
- Trẻ xếp hàng.
- Trẻ tập cùng cô -Mỗi động tác tập 4 lần x4 nhịp
- Trẻ xếp hàng - Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
- Quan sát và lắng nghe
- Ném xa bằng 2 tay - Có ạ
- Đứng 2 chân rộng bằng vai
- Đi về cuối hàng
- Trẻ thực hiện
-Trẻ nhắc lại tên bài học và tập lại
- Cho 1-2 trẻ tập khá tập lại.
*Trò chơi vận động :Chuyền búng
- Trong buổi tập ngày hôm nay cô thấy các con đều rất cố gắng luyện tập bây giờ cô mời các con cùng tham gia vào một trò chơi có tên “ Chuyền bóng”
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi . - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Nhận xét sau khi chơi . C) Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ làm động tỏc chim bay đi lại nhẹ nhàng 2 -3 vòng.
4.Củng cố.
+Hôm nay các con được học bài vận động cơ bản có tên là gì ?
+Các con được chơi trò chơi gì?
-Giáo dục trẻ năng luyện tập thể dục thể thao để có cơ thể khỏe mạnh.
5.Kết thúc
-Nhận xét – tuyên dương.
- Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe - Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng -Ném xa bằng 2 tay -Chuyền bóng - Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
Lý do: ………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
………..
………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
……….
……….
……….
………..
………
….
Thứ 2 ngày tháng n¨m 2014.
Hoạt động chính: Tạo hỡnh
NẶN NHỮNG CHIẾC BÁNH KHÁC NHAU (ý thích)
Hoạt động bổ trợ:
Bài hát trong chủ đề I- môc ĐÍCH- YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi
- Trẻ dạy trẻ biết sử dụng một số kỹ năng như lăn tròn, lăn dọc, ấn dẹt để nặn những chiếc bánh khác nhau.
+ Trẻ 4 tuổi
- Trẻ sử dụng được những kỹ năng đã học để nặn được những chiếc bánh theo ý thích của mình, biết đặt tên cho sản phẩm của
mình làm ra.
- Qua hoạt động tạo hình , trẻ tìm hiểu thêm một nghề trong xã hội , đó là nghề làm bánh.
2. Kü n¨ng:
- Luyện kỹ năng , chia đất, bóp đất, lăn trũn, lăn dọc , ấn dẹt ,để tạo thành các loại bánh khác nhau.
- Rèn kỹ năng khéo léo, tỉ mỉ.
- Phát triển khả năng tư duy ghi nhớ có chủ đích của trẻ.
3. Thái Độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm do mình tạo ra.
- Trẻ yêu quý, biết ơn ,kính trọng, những người lao dộng.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dựng cho cụ và cho trẻ + Đồ dùng cho cô
- Cửa hàng bánh nhà bạn búp bê +Đồ dùng cho trẻ
- Đất nặn cho trẻ, khăn lau, bảng con, giá trưng bày sản phẩm.
2. Địa điểm:
-Trong lớp học
II- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động trẻ
1. Ổn định – Gây hứng thú
-Các con ơi,các con lại đây với cô nào.
+Cô Hoa hỏi hàng ngày các con đi học ở
®©u?
+Ai xây lên trường lớp nhỉ?
+Thế các con được cô giáo dạy những gì?
+Thế cho cô hỏi hàng ngày các con được
¨n nh÷ng mãn g×?
+Vậy cơm rau là sản phẩm của nghề gì
nào?
+Thế cơm do đâu mà có?
-Giáo dục trẻ: Đúng rồi cơm được nấu từ gạo đấy các cô bác nông dân rất vất vả mới làm ra những hạt thóc, hạt gạo vì vậy chúng mình cần phải biết yêu quý trân trọng nhé.Khi ăn cơm phải ăn hết xuất không được làm rơi vãi cơm các con nhớ chưa.
2.Giới thiệu bài
-Cỏc con ạ! hạt gạo không chỉ nấu thành cơm mà còn làm ra nhiều loại bánh nữa đấy, các con có muốn tự tay mình làm ra những chiếc bánh thật là đẹp không?
-Vậy ngày hôm nay cô sẽ cho chúng mình “ Nặn những chiếc bánh khác nhau nhé”
3.Nội Dung
a)Hoạt động 1: Quan sát vật mẫu
-Các con ơi! Hôm nay nhà bạn búp bê mới khai trương một cửa hàng bán các loại bánh ngọt hình tròn rất là đẹp chúng mình có muốn đi tham quan học hỏi không?
-Cho trẻ vừa đi vừa hát.
-trẻ ngôi xung quanh cô -Ở trường
-Chú công nhân -Hát, múa...
-Lắng nghe -Cơm, rau, thịt...
-Nghề sản xuất -Gạo nấu thành -Lắng nghe
-Lắng nghe
-Có ạ
-Trẻ vừa đi vừa hát -Bánh trưng, tày, bánh ngọt, dán...
-Bánh trưng dạng hình vuông
+Cửa hàng nhà bạn búp bê có bán những loại bánh gì?
+Bánh trưng có màu gì?
+Có dạng gì?
+Bạn búp bê đã làm thế nào để tạo ra được chiếc bánh chưng này nhỉ?
+Thế còn đây là bánh gì?
+Bánh giầy có màu gì?
+Có dạng gì?
+Bạn búp bê đã sử dụng những kỹ năng gì để tạo ra chiếc bánh giầy?
+Còn bánh nào có dạng tròn nữa?
+Các loại bánh này có màu gì?
+Ngoài những chiếc bánh dạng tròn, vuông ra còn có loại bánh dạng gì nữa?
+Đó là bánh gì?
+Bánh tày có màu gì?
+Để tạo ra được chiếc bánh tày dài như thế này thì bạn búp bê sử dụng đến kỹ năng gì?
-Vậy là nhà bạn búp bê đã bán rất nhiều các loại bánh khác nhau, các con thấy bạn búp bê có giỏi không?
-Bây giờ đến lượt các con trổ tài của mình nhé chúng mình đi về và cùng nặn những chiếc bánh thật đẹp giống bạn búp bê nhé.
b)Hoạt động 2: Hỏi ý tưởng của trẻ +Vậy là các con vừa được đi đâu về?
+Con thích nặn bánh gì?
+Để nặn được con phải làm như thế nào?
+Con định nặn bánh có hình gì?
+Con trang trí gì trên bánh đó khụng?
+Con sẽ sử dụng những kỹ năng gì để nặn?
-Cho trẻ mô phỏng trên không.
c) Trẻ thực hiện -Cho trẻ thực hiện
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ, giúp trẻ hoàn thành ý tưởng.
- Để làm được nhữmg chiếc bánh thì các con phải làm mềm dẻo đất và sử dụng cỏc kỹ năng đó học để làm . Khi xong các con lại trang trí cho chiếc bánh thêm xinh xắn.
d) Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm.
- Cho trẻ mang bài của mình lên trưng bày.
-Nhào mềm bột, nặn thành hình vuông
-Bánh giầy màu trắng -Dạng tròn
-Xoạy tròn, ấn dẹt -Bánh ngọt, bánh dán, bánh phát
-dạng dài -Bánh tày -màu xanh -Lăn dọc
-Có ạ -vâng ạ
-Tham quan cửa hàng bánh
-Làm mếm đất
-Bánh dán, bánh trưng..
-Lăn tròn, lăn dài, ấn dẹt -Trẻ mô phỏng
-Trẻ thực hiện
-Lắng nghe
-Trẻ mang bài lên trưng bày.
-Trẻ trả lời
-Trẻ giới thiệu bài vẽ của mình
-Lắng nghe
+Con thích những chiếc bánh của bạn nào?
+Vì sao con lại thích ?
-Cho 1-2 trẻ lên giới thiệu về sản phẩm của mình.
-Cô chọn 1-2 bài đẹp để phân tích .
-Cô chọn 1-2 bài chưa hoàn chỉnh phân tích , động viên cháu cố gắng ở giờ học sau.
4. Củng cố.
+Hôm nay các con được làm gì?
+Nhận xét –Tuyên dương.
-Giáo dục trẻ: Vậy là ngày hôm nay các con đã tự tay mình tạo ra được những chiếc bánh rất là đẹp các con pjair biết yêu quý và giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra và phải biết yêu quý, kính trọng người lao động.
5.Kết thúc: -Nhận xét- tuyên dương
-Nặn những chiếc bánh khác nhau
-Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
………..
Lý do: ………..
………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
……….
………..
………..
……….
……….
……….
………..
………..
……….
……….
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
……….
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
Thứ 3 ngày tháng n¨m 2014
Hoạt động chính : Mụi trường xung quanh