Hoạt động bổ trợ:
I- môc ĐÍCH- YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Ông mặt trời”
+ Trẻ 4 tuổi
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ “Ông mặt trời”
- Trẻ thuộc thơ và biết đọc diễn cảm cùng cô.
2. Kü n¨ng:
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói mạch lạc, rõ ràng.
-Trẻ biết cảm nhận được âm điệu trong bài thơ.
-Biết ngắt giọng, thể hiện nhịp điệu nhanh chậm khi đọc bài thơ.
3. Thái độ.
- Yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ. Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, đi ra nắng phải đội nón.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+Đồ dùng cho cô:
-Tranh minh họa bài thơ “ Đèn giao thông”
+Đồ dùng cho trẻ.
-2 bộ tranh minh họa bài thơ rời, mỗi đội 3 vòng thể dục.
2. Địa điểm:Trong lớp học.
II- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – Gây hứng thú
-Cho trẻ hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
+Các con vừa hát bài hát gì?
+Các bạn nhỏ trong bài hát đang làm gì?
+Ông mặt trời thường xuất hiện vào những lúc nào?
+Các con nhìn thấy ông mặt trời ở đâu?
+Khi thấy ông mặt trời thì chúng mình phải làm gì?
-Giáo dục trẻ: Khi thấy ông mặt trời thì chúng mình phải đội mũ che ô để không bị cảm nắng nhé.
2.Giới thiệu bài
-Các con ạ! Ông mặt trời ở rất cao nhưng ông thường tỏa những tia nắng ấm áp xuống giúp cho cây cối tươi tốt, các con được vui chơi, được đi dạo cô có một bài thơ nói về ông mặt trời ngày hôm nay cô sẽ dạy các nhé đó là bài thơ có tên gọi “ Ông mặt trời” của tác giả “Ngô Thị Bích Hiền”
3.Nội dung:
a) Hoạt động 1. Đọc thơ diễn cảm
+Cô đọc lần 1 : Cô đọc diễn cảm thể hiện cử chỉ , điệu bộ.
-Giảng nội dung bài thơ: : Bài thơ nói về tình cảm thắm thiết giữ bé và ông mặt trời.Tuy ông mặt trời ở trên cao còn bé ở dưới thấp nhưng hai ông cháu tưởng chừng như rất gần nhau và đang đùa giỡn với nhau.
+Cô đọc lần 2 : Kết hợp tranh minh họa -Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
-Cho trẻ đọc tên bài thơ.
-Cho trẻ đếm số tiếng trong tên bài thơ.
-Trò chuyện về nội dung qua từng bức tranh.
-Cô đọc kết hợp hình ảnh trong tranh.
b) Hoạt động 2: Trích dẫn,đàm thoại.
+Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
-Cả lớp hát
-Cháu vẽ ông mặt trời -Vẽ ông mặt trời -Lúc trời nắng -Trên trời -Phải đội mũ -Lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe cô
-Lắng nghe
-Trẻ đọc -Trẻ đếm -Trò chuyện -Lắng nghe -Ông mặt trời
+Do ai sáng tác?
+Bài thơ nói về những ai?
-Trích dẫn: “Ông mặt trời óng ánh Toả nắng hai mẹ con Bóng con và bóng mẹ Dắt nhau đi trên đường”
+Ông mặt trời đã tỏa nắng cho những ai?
+Hai mẹ con đang làm gì?
- Giảng từ: “úng ỏnh” cú nhĩa là rất trong và sỏng bóng.
-Trích dẫn: “Em nhíu mắt nhìn ông Ông nhíu mắt nhìn em Ông ở trên trời nhé Cháu ở dưới này thôi”
+ Bạn nhỏ đã nhìn ông mặt trời như thế nào?
+Ông mặt trời đã nhìn lại bạn nhỏ ra sao?
- Giảng từ: “nhớu mắt”: có nghĩa là chỉ nhỡn rừ bằng một mắt còn mắt kia thì nheo lại.
Trích dẫn : “ Hai ông cháu cùng cười Mẹ cười đi bên cạnh Ông mặt trời óng ánh”
+Hai ông cháu đã thể hiện thái độ như thế nào với nhau?
+Còn mẹ thì sao?
+Con có cảm nhận gì khi nghe bài thơ này?
+Ông mặt trời giúp ích gì cho con người?
+Vậy theo con có mấy ông mặt trời?
-Giáo dục trẻ : Ông mặt trời chiếu sáng cho mọi người làm việc, giúp cho cây xanh tốt, đồ đạc, quần áo nhanh khô đấy các con ạ.
C) Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ
-Nhắc trẻ khi đọc phải thể hiện được cử chỉ điệu bộ.
-Cả lớp đọc cùng cô 2 lần.
-Mỗi tổ đọc 1 lần
-Nhóm bạn trai, bạn gái đọc -Cá nhân đọc: 2-3 trẻ đọc.
*Trò chơi: Sắp xếp theo thứ tự.
-Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội nhiệm vụ của 2 đội là bật qua các vòng lấy tranh sắp xếp theo thứ tự nội dung bài thơ.
-Luật chơi: Thời gian giành cho 2 đội là 2 phút mỗi lượt lên chỉ được lấy một bức tranh đội nào dán song trước thì
-Ông mặt trời, bé, mẹ -Lắng nghe
-Cho 2 mẹ con -Dắt nhau đi chơi -Lắng nghe
-Nhíu mắt nhìn ông -Ông nhíu mắt nhìn cháu
-Lắng nghe
-Hai ông cháu cùng cười
-Mẹ cười đi bên cạnh -Cần phải biết yêu quý thiên nhiên
-Có 1 ông mặt trời -Lắng nghe
-Cả lớp đọc -Tổ đọc -Nhóm đọc -Lắng nghe
-Trẻ chơi
đội đó sẽ chiến thắng.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Nhận xét kết quả chơi.
4.Củng cố
+Các con vừa được học bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Nhận xét – Tuyên dương
Giáo dục : Ông mặt trời có rất nhiều ích lợi cho con người, cảnh vật, cây cối nhưng khi đi chơi, đi học dưới trời nắng chúng mình phải biết che ô, đội mũ nhé.
5.Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương
-Ông mặt trời -Bích Hiền -Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
Lý do: ………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
...
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
Thứ 5 ngày tháng năm 2015
TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán