Thời gian thực hiện: Từ

Một phần của tài liệu giáo án mầm non 4 5 tuổi cả năm (full đầy đủ) (Trang 391 - 404)

SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG

Tuần 23: Thời gian thực hiện: Từ

Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

đón trẻ - thể dục sáng 1.Đón trẻ:

- Chơi tự do ở các góc

2. Thể dục sáng:

- Hô Hấp 2 : Còi tàu tu...tu..

- Tay 3: Đưa tay ra trước, gập trước ngực.

- Bụng 4: Ngồi cúi người về phía trước, ngửa ra sau.

- Chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng .

- Bật 2: Bật lùi về phía sau . 3. §iÓm danh

4. Trò chuyện về một số loại quả.

5. Dự báo thời tiết trong ngày

- Nhằm tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và các bạn.

- Biết cất đồ dùng cá

nhân đúng nơi quy

định.

- Phát triển kỹ năng nhập vai chơi cho trẻ.

- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào giờ học.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ yêu thích thớch thể dục sỏng , tạo hứng thú cho trẻ

đến trường.

- BiÕt tËp các động tác thể dục theo cô.

- Trẻ biết “Dạ” khi cô gọi

đến tên và biết tên các bạn trong lớp.

- Theo dõi trẻ đến lớp.

- Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số loại quả.

-Trẻ phân biệt được một số loại quả qua tên goi, màu sắc, hình dạng.

- Biết được ích lợi của một số loại quả.

-Biết chăm sóc một số loại cây.

-Trẻ nhận biết được các dấu hiệu thời tiết trong ngày.

- Phòng học thoáng mát, gọn gàng, sạch sẽ.

- Đồ chơi ở các góc cho trẻ.

- Đồ dùng , đồ chơi ở các góc.

- S©n trưêng sạch sẽ

- Cô thuộc

động tác thể dôc.

- Sổ theo dâi.

- Tranh ảnh về một số loại quả.

- Bảng dự báo thời tiết

VẬT

đến 06/02 năm 2015

loại quả Số tuần thực hiện: 1 tuần đến ngày 23/01 năm 2015

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở để tạo cảm giỏc thoải mỏi , thõn thiện giữa cụ và trẻ. trao đổi với phụ huynh về tỡnh cảm của bé đối với mọi người trong gia đình và công việc bé thích làm ở nhà.

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn.

- Cho trẻ chơi tự do của các lớp.

2. Cô cho trẻ ra sân thể dục.

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

+ Khởi động: Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc và đi các kiểu.

+Trọng động: Cô tập mẫu cho trẻ tập theo:

- Hô Hấp 2 : Còi tàu tu...tu..

- Tay 3: Đưa tay ra trước, gập trước ngực.

- Bụng 4: Ngồi cúi người về phía trước, ngửa ra sau.

- Chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng .

- Bật 2: Bật lùi về phía sau +Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng và về hàng

3. Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh.

- Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào.

4. Trò chuyện cùng trẻ.

-Cho trẻ hát bài ‘ Quả gì’’.

+Trong bài hát nhắc đến những loại quả gì ?

+Ngoài những loại quả nhắc trong bài hát thì các con còn biết những loại quả gì nữa ?

-Cho trẻ xem tranh và nói lên đặc điểm của từng loại quả.

+Các con đã được ăn những loại quả này chưa?

+Quả có ích lợi gì đối với con người ?

-Giáo dục trẻ ăn nhiều hoa quả cho da dẻ hồng hào.

5.Dự báo thời tiết

-Thời tiết ngày hôm nay nắng hay mưa ? -Cho trẻ lên cắm kí hiệu.

- Chào cô giáo,chào bố mẹ.

- Cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Trẻ khởi động vòng tròn

- Trẻ tập cùng cô 4 lần x 4 nhịp.

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ dạ cô khi cô gọi

đến tên mình.

-Cả lớp hát

-Quả khế, quả mít...

-Quả ổi,xoài,táo, đu đủ...

- Trẻ xem tranh và nói đặc điểm của từng loại quả.

-Lắng nghe -Trẻ trả lời

-Trẻ cắm kí hiệu.

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có chủ đích

Thứ 2: Quan sát, trò chuyện về thời tiết trong ngày.

Thứ 3: Quan sát, trò chuyện về một số loại quả.

Thứ 4: Quan sát, trò chuyện về các loại quả có dạng tròn.

Thứ 5: Quan sát, trò chuyện về các loại quả có dạng dài.

Thứ 6: Quan sát, so sánh phân biệt quả dạng tròn với dạng dài.

2.Trò chơi vận động : - Trò chơi: Hái quả.

-Trò chơi: Ném bóng vào rổ.

-Trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê, rồng rắn lên mây.

3. Chơi tự do - Chơi theo ý thích - Chơi với vòng, bóng, dây chun, hột hạt.

-Nhặt rác xung quanh sân trường.

-Trẻ được thay đổi không khí sau giờ học.

-Trẻ cảm nhận được thời tiết trong ngày qua một số dấu hiệu và cách giữ gìn, bảo vệ khi thời tiết thay đổi.

-Trẻ nói lên được đặc điểm nổi bật của một số loại quả dạng tròn và dạng dài.

-Phân biệt được một số loại quả.

-Phát triển kĩ năng nhận biết, so sánh, phân biệt một số loại quả cho trẻ.

- Biết cách chơi và nắm được cách chơi luật chơi của trò chơi.

-Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.

-Phát triển tố chất vận động cho trẻ.

- Trẻ được vui chơi thoải mái theo ý thích của mình.

-Tham gia tích cực vào trò chơi, chơi đoàn kết với bạn.

-Trẻ biết sử dụng các đồ dùng để chơi.

-Rèn cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh chung.

- Mũ, nón cho trẻ đi dạo.

-Một số loại quả thật quả : Cam, táo, bưởi, chuối, dưa chuột….

-Tranh cây táo.

-Bóng, rổ

-Sân chơi sạch sẽ

-Bóng, vòng, hột hat, dây chun.

-Chổi, thùng rác.

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

-Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

-Cô giới thiệu tên hoạt động ngoài trời .

-Giáo dục trẻ khi đi quan sát phải giữ trật tự, đoàn kết.

-Cho trẻ vừa đi vừa hát: “Đi chơi”

2,Nội dung

a).Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích

* Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết.

+Các con thấy trời hôm nay thế nào?Vì sao?

+Các con thấy thời tiết thế nào nóng hay lạnh?

+Trời lạnh vì bây giờ là mùa gì?

+Trời lạnh thì các con phải ăn mặc quần áo như thế nào?

-Giáo dục trẻ ăn mặc quần áo phù hợp thời tiết, có ý thức bảo vệ cơ thể.

*Quan sát một số loại quả.

-Cô đọc câu đố về một số loại quả.

+Câu đố cô vừa đọc nói về loại quả gì?

-Cho trẻ quan sát một số loại quả.

+Ai có nhận xét gì về đặc điểm của quả cam?

+Có dạng gì?Có màu gì?

+Vỏ cam nhẵn hay sần sùi?

-Cho trẻ sờ thử.

+Các con đã được ăn quả cam chưa?

+Khi ăn có vị gì?

-Cho trẻ quan sát quả táo, đu đủ đặt câu hỏi tương tự.

b) Hoạt động 2. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi

- Phổ biến cách chơi , luật chơi.

- Tến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Nhận xét giờ chơi.

c).Hoạt động 3: Chơi tự do -Cô giới thiệu tên các đồ chơi.

-Nhắc lại cách sử dụng các loại đồ chơi.

-Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn bạn trong khi chơi.Tiến hành cho trẻ chơi.

3.Kết thúc : -Củng cố lại bài.

-Nhận xét,tuyên dương.

-Lắng nghe

-Vừa đi vừa hát

-Trời mưa -Trời lạnh -Mùa đông -Quần áo ấm -Lắng nghe

-Quả cam. Quả táo, chuối..

-Trẻ quan sát -Dạng tròn -Màu xanh -Vỏ sần sùi -Trẻ sờ thử -Ăn rồi ạ -Vị chua

-Lắng nghe -Trẻ chơi

-Lắng nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ nhắc lại tên bài.

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠTĐỘNG GÓC

Góc phân vai:

-Gia đình: Đi chợ mua hoa quả.

-Bán hàng:Cửa hàng bán hoa quả sạch.

-Quán giải khát.

-Bác sĩ: Phòng khám đa khoa.

Gãc x©y dùng:

-Xây vườn cây ăn quả.

-Xây cửa hàng bán hoa quả sạch.

Gãc nghệ thuât:

-Hát các bài hát liên quan chủ đề, chơi với dụng cụ â nhạc

-Tô màu, nặn các loại quả.

Góc sách

-Xem tranh các loại hoa quả.

-Cùng cô làm các loại sách tranh về hoa quả.

Góc thiên nhiên

- Trò chuyện về một số loại cây, chăm sóc, tưới nước cho cây.

- Hình thành cho trẻ một xã hội thu nhỏ.

- Trẻ biết thể hiện hành động vai chơi vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi.

- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi - Trẻ biết thoả thuận ,tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.

- Trẻ biết dùng các

nguyên vật liệu , đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình.

-Biểu diễn các bài hát đã biết thuộc,chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh . -Trẻ biết sử dụng các kỹ năng để tô màu,nặn một số loại quả.

-Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay.

-Trẻ biết và kể về những gì trẻ biết trong tranh.

-Trẻ biết cách làm một album hoàn chỉnh.

-Giáo dục trẻ cách giữ gìn, bảo quản tranh và lật mở tranh đúng cách.

-Trẻ nói lên được một số loại cây có trong vườn.

-Rèn cho trẻ tính tự lập và yêu quý thiên nhiên

-Đồ dùng gia đình.

-Một số loại hoa thật, hoa tự tạo.

-Lọ hoa.

-Đồ dùng góc bác sĩ

-Vật liệu xây dựng:

gạch, sỏi, các loại cây cỏ, hàng rào, thảm cỏ, hoa.

-Nhạc một số bài hát trong chủ đề.

-Dụng cụ âm nhạc.

-Giấy A4, sáp màu, đất nặn.

-Bộ tranh truyện.

- Tranh ảnh về các loại quả.

-Giấy A4, lô tô về các loại quả.

-Cây cảnh, bình tưới nước.

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức -Cho trẻ hát bài“ Quả gì”

-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

+Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cô treo những tranh ảnh về gì?Các con có biết chủ đề mình đang học có tên là gì không?Vậy giờ hoạt động góc ngày hôm nay chúng mình sẽ chơi theo chủ đề gì ?

2.Nội dung

a)* Bước 1. Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi.

- Cô cho trẻ tham quan và giới thiệu về các góc chơi.

- Xung quanh lớp cô đã chuẩn bị những góc chơi nào ? - Nhiệm vụ của từng góc.

+Con thích chơi ở góc nào?

+Con sẽ chơi những gì ở góc đó? Con muốn chơi góc đó cùng với bạn nào? Con sẽ phõn vai gỡ cho bạn?

-Bây giờ cô sẽ cho các con về góc chơi của mình.

+Vậy khi về các góc chơi các con phải chơi như thế nào ?

+Chơi song các con sẽ làm gì?

- Cho trẻ lên nhận thẻ và về góc chơi.

b) Bước 2. Quá trình chơi:

-Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.

Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

-Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.

c) Bước 3 : Nhận xét, kết thúc giờ chơi

- Cô đi nhận xét ở các góc và tập chung trẻ ở góc xây dựng nhằm khắc sâu ấn tượng gây cảm xúc với cuộc chơi:

+Hôm nay các bạn ở góc xây dựng đã làm được gì?

+Các bạn hãy giới thiệu về thành quả của mình nào?

+Hôm nay các con chơi có vui không ?

+Điều gì làm các con thấy vui nhất trong ngày hôm nay?

+Con thấy bạn nào nhập vai tốt nhất trong cuộc chơi ngày

-Cả lớp hát

-Trò chuyện cùng cô -Về các loại quả -Chủ đề quả

- Trẻ đi tham quan - Trẻ trả lời

-Góc sách, góc nghệ thuật..

-Chơi đoàn kết

-Cất đồ chơi đúng nơi quy định

-Trẻ về góc và chơi

-Xây được tường bao -Trẻ giới thiệu

-Có ạ -Trẻ trả lời

-Bạn ánh, bạn đức…

-Chủ đề quả

hôm nay?

3.Củng cố:Hôm nay các con đã được chơi theo chủ đề gì

Tổ chức các

HOT ĐNG ĂN Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị -Trước giờ ăn:

+Hướng dẫn kê bàn, xếp ghế.

+Vệ sinh cá nhân của cô và trẻ.

-Tổ chức giờ ăn trưa:Giới thiệu tên món ăn và dinh dưỡng trong bữa ăn.

- Sau khi ăn: Sắp xếp bàn ghế đúng nơi quy định, và vệ sinh sau khi ăn

-Sắp xếp bàn ghế hợp lí,có lối đi dễ ràng.

-Trẻ nhớ và ngồi đúng chỗ quy định.

- Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn -Trẻ biết tên và chất dinh dưỡng của một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày.

- Trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Rèn luyện thói quen văn minh trong ăn uống, biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, không làm rơi cơm và thức ăn.

- Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa ăn.

- Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn

- Bàn, ghế đủ cho trẻ

- Bát, thìa Cơm, canh, thức ăn mặt - Đĩa đựng cơm rơi, khăn ướt - khăn mặt, bàn trải đánh răng, kem đánh răng….

HOẠT ĐỘNG NGỦ -Trước khi trẻ ngủ:Sắp xếp chỗ ngủ hợp lí,yên tĩnh, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

+Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.

-Trong khi trẻ ngủ: Cô quan sát, bao quát lớp, kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.

-Sau khi trẻ thức dậy: Nhắc trẻ cất cất gối, xếp chăn, chiếu, cho trẻ đi vệ sinh.

-Chỗ phải ngủ yên tĩnh, đảm bảo an toàn cho trẻ.

-Trẻ biết đi về sinh trước khi ngủ.

- Tạo nên sự cân bằng cho hệ thần kinh sau nửa ngày hoạt động

- Trẻ ngủ ngon giấc, không làm ồn mất trật tự.

-Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy.

- Phản ngủ, chiếu, gối…

Hoạt động tuần 23

Hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

*Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ cùng kê bàn, ghế và chuẩn bị khăn lau tay, khăn lau mặt và đĩa đựng cơm rơi vãi chia đều ra các bàn.

- Cho trẻ xếp hàng vào rửa tay bàng xà phòng theo đúng quy trình. Khi rửa tay xong ra lau mặt

-> Cô bao quát và hướng dẫn trẻ, trẻ lau mặt xong cô cho trẻ về bàn.

-Cô đầu tóc gọn gàng, đeo găng tay, khẩu trang giới thiệu tên món ăn và chất dinh dưỡng trong bữa ăn, và chia cơm.

-Cô giáo dục thói quen văn minh trong ăn uống

+ Cho trẻ mời cô và các bạn sau đó ăn, cô nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi và không nói chuyện xúc cơm sang bát của bạn.

*Trong khi ăn: Cô bao quát và cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất.(Đối với những trẻ biếng ăn cô cần quan tâm trẻ nhiều hơn)

* Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ xếp ghế gọn gàng, cho trẻ đánh răng, lau miệng, uống nước, vệ sinh vào giường ngủ trưa.

- Trẻ kê bàn và chuẩn bị khăn lau đia cơm rơi cùng cô

- Trẻ thực hiện

- Trẻ ngồi

- Trẻ nghe

- Trẻ mời và ăn

- Trẻ thực hiện

* Trước khi trẻ ngủ

- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lí, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn, nhắc trẻ đi vệ sinh.

- Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ”.

-Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ đi vào giấc ngủ.

* Trong khi trẻ ngủ: Trẻ ngủ cô thức trông trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô quan sát xử lý tình huống kịp thời

*Sau khi ngủ dậy:

-Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, chiếu.

-Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo trò chơi “Cây cao, cỏ thấp ”

- Sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ vào ăn bữa phụ chiều.

- Trẻ cùng cô kể phản, giải chiếu, xếp gối.

-Trẻ nằm và đọc

-Trẻ ngủ

-Trẻ thực hiện - Trẻ vận động

-Trẻ ngồi vào bàn ăn.

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Chiều Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị 1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều.

2.Nghe đọc một số bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.

3.Trò chơi: Cây cao cỏ thấp,gieo hạt, dung dăng dung dẻ, rồng rắn lên mây.

4.Chơi tự do ở các góc.

5.Hát, đọc thơ, kể chuyện và cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề mới .( Thứ 6)

6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày.

7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

( Thứ 6)

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau giờ ngủ trưa.

-Dạy trẻ thuộc và hiểu nội dung của một số bài thơ , câu chuyện có trong chủ đề.

-Phát triển kỹ năng vận dộng cho trẻ.

-Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi, biết cách chơi.

-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, trẻ được tự do chơi ở những góc mà mình thích -Rèn và củng cố kĩ năng nhập vai chơi của trẻ.

-Trẻ được trải nghiệp về chủ đề sắp tới mà trẻ sẽ học.

- Trẻ biết ngoan thì được cắm thẻ bé ngoan, chưa ngoan không được cắm thẻ.

-Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề.

- Phát triển năng khiếu, tính mạnh dạn, tự tin.

- Biết tự nhận xét mình và nhận xét các bạn.

-Chuẩn bị nhạc -Tranh chuyện về bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.

-không gian rộng an toàn cho trẻ.

-Đồ chơi ở góc.

-Một số tranh ảnh, chuyện tranh về chủ đề mới.

-Cờ, bé ngoan

-Dụng cụ âm nhạc.

VỆ SINH_ TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhận cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.

-Dặn dò trẻ khi ra về phải chào cô, về nhà chào ông bà cha mẹ.

-Dặn trẻ đi đúng phần đường quy định: Đi bên phải đường

-Trẻ được vệ sinh sạch trước khi ra về

- Rèn cho trẻ thói quen nề nếp trước khi ra về.

-Phát triển tình cảm kỹ năng- xã hội của trẻ

-Trẻ biết đi đúng phần đường giành cho người đi bộ.

-Nước, khăn rửa mặt.

Một phần của tài liệu giáo án mầm non 4 5 tuổi cả năm (full đầy đủ) (Trang 391 - 404)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(559 trang)
w