Thời gian thực hiện: Từ

Một phần của tài liệu giáo án mầm non 4 5 tuổi cả năm (full đầy đủ) (Trang 493 - 512)

SO SÁNH, THÊM BỚT TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 5

Tuần 29: Thời gian thực hiện: Từ

Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

đón trẻ - thể dục sáng 1.Đón trẻ:

- Chơi tự do ở các góc

2. Thể dục sáng:

- Hô Hấp 2 : Thổi bóng bay - Tay 4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.

- Bụng 2: Quay người sang bên.

- Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối.

- Bật 1: Bật lên phía trước.

3. §iÓm danh

4. Trò chuyện về một số luật giao thông.

5. Dự báo thời tiết trong ngày

- Nhằm tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.

- Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và các bạn.

- Biết cất đồ dùng cá

nhân đúng nơi quy

định.

- Phát triển kỹ năng nhập vai chơi cho trẻ.

- Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào giờ học.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ yêu thích thớch thể dục sỏng , tạo hứng thú cho trẻ

đến trường.

- BiÕt tËp các động tác thể dục theo cô.

- Trẻ biết “Dạ” khi cô gọi

đến tên và biết tên các bạn trong lớp.

- Theo dõi trẻ đến lớp.

-Trẻ biết tên của một luật giao thông.

-Biết một số hành vi đúng khi tham gia giao thông.

- Nhận ra một số hành vi sai.

-Trẻ nhận biết được các dấu hiệu thời tiết trong ngày.

-Biết bảo vệ cơ thể khi thời tiết thay đổi.

- Phòng học thoáng mát, gọn gàng, sạch sẽ.

- Đồ chơi ở các góc cho trẻ.

- Đồ dùng , đồ chơi ở các góc.

- S©n trưêng sạch sẽ

- Cô thuộc

động tác thể dôc.

- Sổ theo dâi.

- Tranh ảnh về một số hành vi đúng và sai khi tham gia giao thông.

- Bảng dự báo thời tiết

THÔNG

đến 20/03 năm 2015

giao thông Số tuần thực hiện: 1 tuần đến ngày 20/03 năm 2015

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở để tạo cảm giỏc thoải mỏi , thõn thiện giữa cụ và trẻ. trao đổi với phụ huynh về tỡnh cảm của bé đối với mọi người trong gia đình và công việc bé thích làm ở nhà.

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn.

- Cho trẻ chơi tự do của các lớp.

2. Cô cho trẻ ra sân thể dục.

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

+ Khởi động: Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc và đi các kiểu.

+Trọng động: Cô tập mẫu cho trẻ tập theo:

- Hô Hấp 2 : Thổi bóng bay - Tay 4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.

- Bụng 2: Quay người sang bên.

- Chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối.

- Bật 1: Bật lên phía trước.

+Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng và về hàng 3. Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh.

- Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào.

4. Trò chuyện cùng trẻ.

-Cho trẻ hát bài ‘ Đi đường em nhớ’’.

+Nội dung bài hát nhắc nhở các con điều gì?

+Khi đi bộ trên đường thì các con phải đi về phía bên nào?

+Phía bên trái có được đi không ?(Cho trẻ xem tranh) -Khi ngồi trên xe máy thì chúng mình phải đội cái gì ? và phải làm như thế nào ?(Cho trẻ xem tranh).

+Chúng mình có được chơi ở dưới lòng đường không ? -Giáo dục trẻ phải tuân thủ luật lệ giao thông.

5.Dự báo thời tiết

-Thời tiết ngày hôm nay nắng hay mưa ? -Cho trẻ lên cắm kí hiệu.

- Chào cô giáo,chào bố mẹ.

- Cất đồ dùng đúng nơi quy định

- Trẻ khởi động vòng tròn

- Trẻ tập cùng cô 4 lần x 4 nhịp.

- Đi nhẹ nhàng

- Trẻ dạ cô khi cô gọi

đến tên mình.

-Cả lớp hát

-Đi bộ phải đi bên phải -Bên phải

-Bên trái không đi

-Đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn không nói chuyện, ló đầu ra ngoài.

-Không ạ -Lắng nghe -Trẻ trả lời

-Trẻ cắm kí hiệu.

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có chủ đích

Thứ 2: Quan sát, trò chuyện về thời tiết trong ngày.

Thứ 3:Trò chuyện về một số luật an toàn giao thông đường bộ.

Thứ 4: Quan sát tranh ảnh về ngã tư đường phố.

Thứ 5: Quan sát đèn tín hiệu giao thông.

Thứ 6: Quan sát, trò chuyện về một số hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.

2.Trò chơi vận động : - Trò chơi: Làm theo tín hiệu.

-Trò chơi: Ô tô về bến.

-Trò chơi: Về đúng bến.

-Trò chơi : Mèo đuổi chuột, kéo co.

3. Chơi tự do

- Chơi với bóng, gậy, vòng, cổng chui.

-Chơi theo ý thích

-Nhặt rác xung quanh sân trường.

-Trẻ được thay đổi không khí sau giờ học.

-Trẻ cảm nhận được thời tiết trong ngày hôm đó qua một số dấu hiệu và cách giữ gìn, bảo vệ khi thời tiết thay đổi

.-Giúp trẻ biết được tín hiệu của một số loại đèn khi tham gia giao thông.

-Trẻ nhận ra một số hành vi không được phép làm khi tham gia giao thông.

-Biết được một số luật giao thông đường bộ đơn giản.

- Biết cách chơi và nắm được cách chơi luật chơi của trò chơi.

-Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.

-Phát triển tố chất vận động cho trẻ.

- Trẻ được vui chơi thoải mái theo ý thích của mình.

-Trẻ biết sử dụng các đồ dùng để chơi

-Rèn cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh chung.

-Trẻ tự chọn những đồ chơi mà trẻ thích.

- Mũ, nón cho trẻ đi dạo.

-Đèn tín hiệu giao thông.

-Tranh ảnh về một số hành vi đúng sai.

- Tranh ảnh về cảnh người tham gia giao thông.

-Tranh ảnh về ngã tư đường phố.

-3 đén tín hiệu xanh, đỏ, vàng.

-Bến .

-Tranh về một sô phương tiện giao thông.

-Mũ mèo, mũ chuột.

-Dây kéo co

-Bóng, vòng, gậy thể dục, cổng chui.

-Chổi, thùng rác.

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

-Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

-Cô giới thiệu tên hoạt động ngoài trời.

-Giáo dục trẻ khi đi quan sát phải giữ trật tự, đoàn kết.

-Cho trẻ vừa đi vừa hát: “Đường em đi”

2,Nội dung

a).Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích

*Quan sát, trò chuyện về thời tiết trong ngày.

*Trò chuyện về một số luật an toàn giao thông đường bộ.

*Quan sát tranh ảnh về ngã tư đường phố

*Quan sát đèn tín hiệu giao thông.

+Các con nhìn xem trên đây cô có gì?

+Đó là những đèn màu gì?

+Tất cả có mấy loại đèn?

+Các loại đèn này có dạng hình gì?

+Các con đã được nhìn thấy những loại đèn này chưa?

+Các con đã được nhìn thấy ở đâu?

+Tín hiệu đèn xanh,đỏ, vàng chỉ tín hiệu gì?

-Cho trẻ đọc bài “ Đèn giao thông”

*Quan sát một số hành vi đúng sai khi tham gia giao thông.

+Trên đây cô treo những bức tranh về gì?

+Hãy chỉ ra những hành vi đúng khi tham gia giao thông?

+Đâu là những hành vi không được làm?

b) Hoạt động 2. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi

- Phổ biến cách chơi , luật chơi.

- Tến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.

- Nhận xét giờ chơi.

c).Hoạt động 3: Chơi tự do

-Cô giới thiệu tên các đồ chơi ngoài trời.

-Nhắc lại cách sử dụng các loại đồ chơi.

-Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn bạn trong khi chơi.Tiến hành cho trẻ chơi.

3.Kết thúc : -Củng cố lại bài.

-Nhận xét,tuyên dương.

-Lắng nghe

-Vừa đi vừa hát

-Đèn giao thông -Xanh, đỏ, vàng -Có 3 loại đèn -Dạng hình tròn -Rồi ạ

-Trên ti vi

-Được đi, đi chậm, dừng lại.

-Trẻ quan sát

-Luật an toàn giao thông -Trẻ tìm

-Trẻ trả lời

-Trò chuyện cùng cô -Lắng nghe

-Trẻ chơi

-Lắng nghe

-Trẻ chơi

-Trẻ nhắc lại tên bài.

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ

HOẠTĐỘNG GÓC

Góc phân vai:

-Gia đình.

-Phòng khám.

-Bán hàng: Cửa hàng bán các loại phương tiện giao thông,mũ bảo hiểm.

Gãc x©y dùng:

-Xây bãi đỗ xe.

-Xây ngã tư đường phố.

Gãc nghệ thuât:

-Hát các bài hát liên quan chủ đề.

-Vẽ, tô màu tranh một số phương tiện giao thông, đèn tín hiệu,ngã tư đường phố.

Góc sách

-Xem tranh, ảnh về ngã tư đường phố.

-Cùng cô làm album về các loại xe.

- Hình thành cho trẻ một xã hội thu nhỏ.

- Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thÓ hiện được các vai chơi của mình.

- Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi - Trẻ biết thoả thuận ,tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.

-Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để xây dựng và sắp xếp hợp lí để thực hiện thành công ý định của mình.

- Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề.

-Biểu diễn tự tin

-Trẻ dùng những kĩ năng đã học để tạo nên sản phẩm đẹp.

-Trẻ làm quen với các biển báo giao thông, đèn tín hiệu giao thông.

-Trẻ biết và kể tên những gì trẻ biết trong tranh.

-Giáo dục trẻ cách giữ gìn, bảo quản tranh.

-Đồ dùng gia đình.

-Một số phương tiện giao thông tự tạo.

-Tranh ảnh về luật lệ an toàn giao thông.

-Gạch các loại

-Khối xốp, hoa, cây cảnh...ô tô xe máy băng mô hình.

-Dụng cụ âm nhạc - Bút sáp,giấy vẽ.

-Tranh một số phương tiện giao thông, đèn tín hiệu, ngã tư đường phố cho trẻ tô màu.

- Tranh truyện về ngã tư đường phố.

-Giấy A4, lô tô về các loại phương tiện giao thông.

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

-Cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”

-Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát.

+Các con nhìn xem xung quanh lớp mình cô treo những tranh ảnh về gì?Các con có biết chủ đề mình đang học có tên là gì không?Vậy giờ hoạt động góc ngày hôm nay chúng mình sẽ chơi theo chủ đề gì ?

2.Nội dung

a)* Bước 1. Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi.

- Cô cho trẻ tham quan và giới thiệu về các góc chơi.

- Xung quanh lớp cô đã chuẩn bị những góc chơi nào ? - Nhiệm vụ của từng góc.

+Con thích chơi ở góc nào?

+Con sẽ chơi những gì ở góc đó? Con muốn chơi góc đó cùng với bạn nào? Con sẽ phõn vai gỡ cho bạn?

-Bây giờ cô sẽ cho các con về góc chơi của mình.

+Vậy khi về các góc chơi các con phải chơi như thế nào ?

+Chơi song các con sẽ làm gì?

- Cho trẻ lên nhận thẻ và về góc chơi.

b) Bước 2. Quá trình chơi:

-Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.

Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

-Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.

c) Bước 3 : Nhận xét, kết thúc giờ chơi

- Cô đi nhận xét ở các góc và tập chung trẻ ở góc nghệ thuật nhằm khắc sâu ấn tượng gây cảm xúc với cuộc chơi:

+Hôm nay các bạn ở góc nghệ thuật đã làm được gì?

+Các bạn hãy giới thiệu về thành quả của mình nào?

+Hôm nay các con chơi có vui không ?

+Điều gì làm các con thấy vui nhất trong ngày hôm nay?

+Con thấy bạn nào nhập vai tốt nhất trong cuộc chơi ngày hôm nay?

-Cả lớp hát

-Các oại phương tiện giao thông, đèn tín hiệu giao thông

-Chủ đề giao thông

-Trẻ đi tham quan -Trẻ trả lời

-Góc phân vai, góc bán hàng…

-Chơi đoàn kết

-Cất đồ chơi đúng nơi quy định

-Trẻ về góc và chơi

-Tô màu tranh ngã …phố -Trẻ giới thiệu

-Có ạ -Trẻ trả lời

-Bạn khánh Huy, bạn Na Na, bạn Thắng…

-Giao thông

3.Củng cố:Hôm nay các con đã được chơi theo chủ đề gì

Tổ chức các

HOT ĐNG ĂN Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị -Trước giờ ăn:

+Hướng dẫn kê bàn, xếp ghế.

+Vệ sinh cá nhân của cô và trẻ.

-Tổ chức giờ ăn trưa:Giới thiệu tên món ăn và dinh dưỡng trong bữa ăn.

- Sau khi ăn: Sắp xếp bàn ghế đúng nơi quy định, và vệ sinh sau khi ăn

-Sắp xếp bàn ghế hợp lí,có lối đi dễ ràng.

-Trẻ nhớ và ngồi đúng chỗ quy định.

- Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn -Trẻ biết tên và chất dinh dưỡng của một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày.

- Trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Rèn luyện thói quen văn minh trong ăn uống, biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, không làm rơi cơm và thức ăn.

- Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa ăn.

- Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn

- Bàn, ghế đủ cho trẻ

- Bát, thìa Cơm, canh, thức ăn mặt - Đĩa đựng cơm rơi, khăn ướt - khăn mặt, bàn trải đánh răng, kem đánh răng….

HOẠT ĐỘNG NGỦ -Trước khi trẻ ngủ:Sắp xếp chỗ ngủ hợp lí,yên tĩnh, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.

+Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.

-Trong khi trẻ ngủ: Cô quan sát, bao quát lớp, kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.

-Sau khi trẻ thức dậy: Nhắc trẻ cất cất gối, xếp chăn, chiếu, cho trẻ đi vệ sinh.

-Chỗ phải ngủ yên tĩnh, đảm bảo an toàn cho trẻ.

-Trẻ biết đi về sinh trước khi ngủ.

- Tạo nên sự cân bằng cho hệ thần kinh sau nửa ngày hoạt động

- Trẻ ngủ ngon giấc, không làm ồn mất trật tự.

-Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy.

- Phản ngủ, chiếu, gối…

Hoạt động tuần 29

Hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

*Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ cùng kê bàn, ghế và chuẩn bị khăn lau tay, khăn lau mặt và đĩa đựng cơm rơi vãi chia đều ra các bàn.

- Cho trẻ xếp hàng vào rửa tay bàng xà phòng theo đúng quy trình. Khi rửa tay xong ra lau mặt

-> Cô bao quát và hướng dẫn trẻ, trẻ lau mặt xong cô cho trẻ về bàn.

-Cô đầu tóc gọn gàng, đeo găng tay, khẩu trang giới thiệu tên món ăn và chất dinh dưỡng trong bữa ăn, và chia cơm.

-Cô giáo dục thói quen văn minh trong ăn uống

+ Cho trẻ mời cô và các bạn sau đó ăn, cô nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi và không nói chuyện xúc cơm sang bát của bạn.

*Trong khi ăn: Cô bao quát và cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất.(Đối với những trẻ biếng ăn cô cần quan tâm trẻ nhiều hơn)

* Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ xếp ghế gọn gàng, cho trẻ đánh răng, lau miệng, uống nước, vệ sinh vào giường ngủ trưa.

- Trẻ kê bàn và chuẩn bị khăn lau đia cơm rơi cùng cô

- Trẻ thực hiện

- Trẻ ngồi

- Trẻ nghe

- Trẻ mời và ăn

- Trẻ thực hiện

* Trước khi trẻ ngủ

- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lí, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn, nhắc trẻ đi vệ sinh.

- Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ”.

-Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ đi vào giấc ngủ.

* Trong khi trẻ ngủ: Trẻ ngủ cô thức trông trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô quan sát xử lý tình huống kịp thời

*Sau khi ngủ dậy:

-Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, chiếu.

-Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo trò chơi “Gieo hạt ”

- Sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ vào ăn bữa phụ chiều.

- Trẻ cùng cô kể phản, giải chiếu, xếp gối.

-Trẻ nằm và đọc

-Trẻ ngủ

-Trẻ thực hiện - Trẻ vận động

-Trẻ ngồi vào bàn ăn.

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Chiều Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị 1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều.

2 .Ôn lại các bài hát liên quan đến chủ đề.

3.Trò chơi: Làm theo tín hiệu, về đúng bến, rồng rắn lên mây.

4.Chơi tự do ở các góc.

5.Hát, đọc thơ, kể chuyện và cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề mới .( Thứ 6)

6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày.

7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần

( Thứ 6)

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau giờ ngủ trưa.

-Trẻ thuộc các bài hát liên quan chủ đề.

-Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho trẻ.

-Phát triển kỹ năng vận dộng cho trẻ.

-Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi, biết cách chơi.

-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, trẻ được tự do chơi ở những góc mà mình thích -Rèn và củng cố kĩ năng nhập vai chơi của trẻ.

-Trẻ được trải nghiệp về chủ đề sắp tới mà trẻ sẽ học.

- Trẻ biết ngoan thì được cắm thẻ bé ngoan, chưa ngoan không được cắm thẻ.

-Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề.

- Phát triển năng khiếu, tính mạnh dạn, tự tin.

- Biết tự nhận xét mình và nhận xét các bạn.

-Chuẩn bị nhạc -Nhạc bài hát trong chủ đề -Dụng cụ âm nhạc.

-Không gian rộng an toàn cho trẻ.

-Đồ chơi ở góc.

-Một số tranh ảnh, chuyện tranh về chủ đề mới.

-Cờ, bé ngoan

-Dụng cụ âm nhạc.

VỆ SINH_ TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhận cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.

-Dặn dò trẻ khi ra về phải chào cô, về nhà chào ông bà cha mẹ.

-Dặn trẻ đi đúng phần đường quy định: Đi bên phải đường

-Trẻ được vệ sinh sạch trước khi ra về

- Rèn cho trẻ thói quen nề nếp trước khi ra về.

-Phát triển tình cảm kỹ năng- xã hội của trẻ

-Trẻ biết đi đúng phần đường giành cho người đi bộ.

-Nước, khăn rửa mặt.

Một phần của tài liệu giáo án mầm non 4 5 tuổi cả năm (full đầy đủ) (Trang 493 - 512)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(559 trang)
w