đến 01/05 năm 2015
yêu quý Số tuần thực hiện: 1 tuần đến ngày17 /04 năm 2015
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Cô đón trẻ ở cửa lớp với thái độ vui vẻ, ân cần , niềm nở để tạo cảm giỏc thoải mỏi , thõn thiện giữa cụ và trẻ. trao đổi với phụ huynh về tỡnh cảm của bé đối với mọi người trong gia đình và công việc bé thích làm ở nhà.
- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo, chào các bạn.
- Cho trẻ chơi tự do của các lớp.
2. Cô cho trẻ ra sân thể dục.
- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ
+ Khởi động: Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc và đi các kiểu.
+Trọng động: Cô tập mẫu cho trẻ tập theo:
- Hô Hấp 2: Thổi bóng bay - Tay 5: Đánh xoay tròn hai bả vai.
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước - Chân 3: Đứng nhún chân, khụy gối - Bật 3: Bật tại chỗ.
+Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng thả lỏng và về hàng 3. Cô gọi tên từng trẻ và đánh dấu những trẻ vắng mặt vào sổ điểm danh.
- Hỏi trẻ xem hôm nay lớp mình vắng những bạn nào.
4.Trò chuyện chủ điểm
- Cho trẻ nghe hát bài : Quê hương tươi đẹp +Các con vừa nghe bài hát có tên là gì ? +Nội dung bài hát nói về điều gì ? +Các con có quê hương không ? +Vậy quê hương các con ở đâu ?
+Trò chuyện về quê hương của trẻ : Địa chỉ, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, món ăn đặc sản..
+Giáo dục trẻ yêu quý và tự hào về quê hương của mình.
5.Dự báo thời tiết
-Thời tiết ngày hôm nay nắng hay mưa ? -Cho trẻ lên cắm kí hiệu.
-Giáo dục trẻ ăn mặc quần áo phù hợp thời tiết.
- Chào cô giáo,chào bố mẹ.
- Cất đồ dùng đúng nơi quy định
- Trẻ khởi động vòng tròn
- Trẻ tập cùng cô 4 lần x 4 nhịp.
- Đi nhẹ nhàng
- Trẻ dạ cô khi cô gọi
đến tên mình.
-Cả lớp nghe hát -Quê hương tươi đẹp -Quê hương
-Có ạ -Trẻ trả lời
-Trò chuyện cùng cô -Lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ cắm kí hiệu.
-Trẻ lắng nghe
TỔ CHỨC CÁC
I DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Hoạt động có chủ đích
Thứ 2: Quan sát, trò chuyện về thời tiết trong ngày.
Thứ 3: Trò chuyện về địa chỉ, nơi sinh sống và quê hương của trẻ.
Thứ 4,6: Quan sát, trò chuyện về một số món ăn quen thuộc ở quê hương trẻ.
-Tìm hiểu về cách làm nón dưa cải muối.
Thứ 5: Quan sát, trò chuyện về tên gọi , địa danh nổi tiếng ở quê hương.
2.Trò chơi vận động : - Trò chơi: Bật qua vòng.
-Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột, kéo co, lộn cầu vồng…
3. Chơi tự do
- Chơi với bóng, gậy, vòng, cổng chui.
-Chơi theo ý thích
-Nhặt rác xung quanh sân trường.
-Trẻ được thay đổi không khí sau giờ học.
- Trẻ nắm được thời tiết của ngày, biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Có một số hiểu biết về quê hương nơi mình đang sinh sống.
-Trẻ biết số món ăn quen thuộc ở quê hương trẻ.
- Biết cách chơi và nắm được cách chơi luật chơi của trò chơi.
-Rèn luyện sự nhanh nhẹn, khéo léo.
-Phát triển tố chất vận động cho trẻ.
- Trẻ được vui chơi thoải mái theo ý thích của mình.
-Trẻ biết sử dụng các đồ dùng để chơi.
-Trẻ tự chọn những đồ chơi mà trẻ thích
-Rèn cho trẻ thói quen giữ gìn vệ sinh chung.
- Mũ, nón cho trẻ đi dạo.
-Địa điểm quan sát.
-Tranh ảnh về một số món ăn quen thuộc ở quê hương trẻ.
-Tranh ảnh về các bước làm món dưa cải muối.
-Tranh ảnh về một số địa danh nổi tiếng ở địa phương.
-Vòng
-Dây kéo, mũ mèo, mũ chuột.
-Bóng, vòng, gậy thể dục, cổng chui.
-Chổi, thùng rác.
.
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức
-Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.
-Cô giới thiệu tên hoạt động ngoài trời.
-Giáo dục trẻ khi đi quan sát phải giữ trật tự, đoàn kết.
-Cho trẻ vừa đi vừa hát: “ Đi chơi”
2,Nội dung
a).Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích
*Quan sát, trò chuyện về thời tiết trong ngày.
*Trò chuyện về địa chỉ, nơi sinh sống và quê hương của trẻ.
+Các con hãy cho cô và các bạn biết con sinh ra và lớn lên ở đâu?
+Vậy nơi đó được gọi là gì của các con?
+Ai nói rõ hơn về địa chỉ nhà mình đang sinh sống cho các lớp cùng nghe nào?
+Nhà con đang sống thuộc thôn nào? Xã nào? Huyện nào?
+Các con có yêu quý quê hương của mình không?
-Cô khái quát: Nơi mình sinh ra và lớn lên ở đó thì được gọi là quê hương đấy các con ạ.
-Giáo dục trẻ: Yêu quý quê hương mình.
*Quan sát, trò chuyện về một số món ăn đặc trưng ở quê hương trẻ.
-Tìm hiểu về cách làm nón dưa cải muối.
*Quan sát, trò chuyện về tên gọi , địa danh nổi tiếng ở quê hương.
b) Hoạt động 2. Trò chơi vận động - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi , luật chơi.
- Tến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét giờ chơi.
c).Hoạt động 3: Chơi tự do
-Cô giới thiệu tên các đồ chơi có sẵn.
-Nhắc lại cách sử dụng các loại đồ chơi.
-Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, biết nhường nhịn bạn trong khi chơi.Tiến hành cho trẻ chơi.
3.Kết thúc :
-Củng cố lại tên hoạt động.
-Nhận xét,tuyên dương.
-Lắng nghe
-Vừa đi vừa hát
-Ở xã Quảng An -Quê hương -Trẻ kể
-Có ạ
-Trẻ lắng nghe
-Trò chuyện cùng cô -Quan sát
-Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi
-Lắng nghe
-Trẻ chơi
-Trẻ nhắc lại tên bài.
TỔ CHỨC CÁC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
HOẠTĐỘNG GÓC
Góc phân vai:
-Nấu ăn -Bán hàng -Bác sĩ
Gãc xây dựng:
-Xây cung văn hóa thiếu nhi cho quê em.
-Xây chợ quê em
Gãc nghệ thuật:
-Nghe và hát các bài hát về quê hương.
-Chơi với dụng cụ âm nhạc.
-Tô màu cảnh đẹp quê em.
-Tô màu trang phục truyền thống quê em.
Góc sách
-Xem tranh ảnh, trò chuyện về chủ điểm.
-Nghe đọc thơ,kể chuyện về chủ điểm
-Làm album về trang phục truyền thống.
- Hình thành cho trẻ một xã hội thu nhỏ.
- Trẻ biết nhận vai chơi, góc chơi, biết thÓ hiện được các vai chơi của mình.
-Biết liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
-Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình.
- Trẻ thuộc các bài hát trong chủ đề.
-Hát tự tin.
-Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc.
-Rèn kỹ năng tô màu cho trẻ.
-Trẻ biết phối hợp màu sắc để tô tạo nên những sản phẩm đẹp.
-Trẻ nói lên được những cảm nhận của trẻ qua tranh ảnh.
-Mở rộng thêm hiểu biết cho trẻ về quê hương.
-Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ bài thơ, câu chuyện về chủ đề.
-Trẻ biết sử dụng các kĩ năng đã học để tạo nên một album hoàn chỉnh.
-Đồ dùng, dụng cụ của bác sĩ.
-Đồ dùng ở góc bán hàng.
-Đồ dùng ở góc nấu ăn.
-Gạch vừa nhỏ để làm hàng rào.
-Hoa, cây, thảm cỏ.
-Cổng chợ
-Cổng cung văn hóa.
-Dụng cụ âm nhạc
-Tranh phong cảnh quê hương.
-Tranh trang phục dân tộc.
-Tranh về chủ điểm -Tranh bài thơ , câu truyện liên quan đến chủ đề.
-Lô tô về trang phục truyền thống.
-Quyển album.
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức
-Cô giới thiệu đã đến giờ hoạt động góc các con hãy cho cô biết tên chủ đề mà chúng mình đang học có tên là gì?
+ Vậy giờ hoạt động góc ngày hôm nay chúng mình sẽ chơi theo chủ đề gì ?
-Đúng rồi vậy giờ hoạt động góc ngày hôm nay chúng mình chơi theo chủ đề “Quê hương yêu quý”
2.Nội dung
a)* Bước 1. Thỏa thuận, bàn bạc trước khi chơi.
- Cô cho trẻ tham quan và giới thiệu về các góc chơi.
- Xung quanh lớp cô đã chuẩn bị những góc chơi nào ? - Nhiệm vụ của từng góc.
+Con thích chơi ở góc nào?
+Con sẽ chơi những gì ở góc đó? Con muốn chơi góc đó cùng với bạn nào? Con sẽ phõn vai gỡ cho bạn?
-Bây giờ cô sẽ cho các con về góc chơi của mình.
+Vậy khi về các góc chơi các con phải chơi như thế nào ?
+Chơi song các con sẽ làm gì?
- Cho trẻ lên nhận thẻ và về góc chơi.
b) Bước 2. Quá trình chơi:
-Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý.
Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
-Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
c) Bước 3 : Nhận xét, kết thúc giờ chơi
- Cô đi nhận xét ở các góc và tập chung trẻ ở góc xây dựng nhằm khắc sâu ấn tượng gây cảm xúc với cuộc chơi:
+Hôm nay các bạn ở góc xây dựng đã làm được gì?
+Các bạn hãy giới thiệu về thành quả của mình nào?
+Hôm nay các con chơi có vui không ?
+Điều gì làm các con thấy vui nhất trong ngày hôm nay?
+Con thấy bạn nào nhập vai tốt nhất trong cuộc chơi ngày
-Chủ đề quê hương
-Quê hương
-Trẻ đi tham quan -Trẻ trả lời
-Góc phân vai, góc bán hàng…
-Chơi đoàn kết
-Cất đồ chơi đúng nơi quy định
-Trẻ về góc và chơi
-Xây được chợ -Trẻ giới thiệu -Có ạ
-Trẻ trả lời
-Bạn sơn, bạn Đức, bạn Thắng…
-Chủ đề quê hương
hôm nay?
3.Củng cố:Hôm nay các con đã được chơi theo chủ đề gì
Tổ chức các
HOẠT ĐỘNG ĂN Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị -Trước giờ ăn:
+Hướng dẫn kê bàn, xếp ghế.
+Vệ sinh cá nhân của cô và trẻ.
-Tổ chức giờ ăn trưa:Giới thiệu tên món ăn và dinh dưỡng trong bữa ăn.
- Sau khi ăn: Sắp xếp bàn ghế đúng nơi quy định, và vệ sinh sau khi ăn
-Sắp xếp bàn ghế hợp lí,có lối đi dễ ràng.
-Trẻ nhớ và ngồi đúng chỗ quy định.
- Rèn cho trẻ thói quen rửa tay, rửa mặt trước khi ăn -Trẻ biết tên và chất dinh dưỡng của một số món ăn trong bữa ăn hàng ngày.
- Trẻ ăn ngon miệng hết xuất - Rèn luyện thói quen văn minh trong ăn uống, biết mời cô và các bạn, ăn từ tốn không nói chuyện, không làm rơi cơm và thức ăn.
- Trẻ biết vệ sinh sạch sẽ sau bữa ăn.
- Giáo dục trẻ vệ sinh sạch sẽ ăn ngon ăn hết xuất và biết mời cô và các bạn
- Bàn, ghế đủ cho trẻ
- Bát, thìa Cơm, canh, thức ăn mặt - Đĩa đựng cơm rơi, khăn ướt - khăn mặt, bàn trải đánh răng, kem đánh răng….
HOẠT ĐỘNG NGỦ -Trước khi trẻ ngủ:Sắp xếp chỗ ngủ hợp lí,yên tĩnh, đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.
+Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ.
-Trong khi trẻ ngủ: Cô quan sát, bao quát lớp, kịp thời giải quyết các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.
-Sau khi trẻ thức dậy: Nhắc trẻ cất cất gối, xếp chăn, chiếu, cho trẻ đi vệ sinh.
-Chỗ phải ngủ yên tĩnh, đảm bảo an toàn cho trẻ.
-Trẻ biết đi về sinh trước khi ngủ.
- Tạo nên sự cân bằng cho hệ thần kinh sau nửa ngày hoạt động
- Trẻ ngủ ngon giấc, không làm ồn mất trật tự.
-Trẻ có ý thức sau khi ngủ dậy.
- Phản ngủ, chiếu, gối…
Hoạt động tuần 33
Hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ
*Trước khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ cùng kê bàn, ghế và chuẩn bị khăn lau tay, khăn lau mặt và đĩa đựng cơm rơi vãi chia đều ra các bàn.
- Cho trẻ xếp hàng vào rửa tay bàng xà phòng theo đúng quy trình. Khi rửa tay xong ra lau mặt
-> Cô bao quát và hướng dẫn trẻ, trẻ lau mặt xong cô cho trẻ về bàn.
-Cô đầu tóc gọn gàng, đeo găng tay, khẩu trang giới thiệu tên món ăn và chất dinh dưỡng trong bữa ăn, và chia cơm.
-Cô giáo dục thói quen văn minh trong ăn uống
+ Cho trẻ mời cô và các bạn sau đó ăn, cô nhắc trẻ ăn hết xuất không rơi vãi và không nói chuyện xúc cơm sang bát của bạn.
*Trong khi ăn: Cô bao quát và cần tạo không khí vui vẻ, thoải mái trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất.(Đối với những trẻ biếng ăn cô cần quan tâm trẻ nhiều hơn)
* Sau khi trẻ ăn song nhắc trẻ xếp ghế gọn gàng, cho trẻ đánh răng, lau miệng, uống nước, vệ sinh vào giường ngủ trưa.
- Trẻ kê bàn và chuẩn bị khăn lau đia cơm rơi cùng cô
- Trẻ thực hiện
- Trẻ ngồi
- Trẻ nghe
- Trẻ mời và ăn
- Trẻ thực hiện
* Trước khi trẻ ngủ
- Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ hợp lí, hướng dẫn trẻ lấy gối, chăn, nhắc trẻ đi vệ sinh.
- Cho trẻ đọc bài thơ” Giờ đi ngủ”.
-Cho trẻ nghe những bài hát ru, dân ca êm dịu để trẻ đi vào giấc ngủ.
* Trong khi trẻ ngủ: Trẻ ngủ cô thức trông trẻ ngủ, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô quan sát xử lý tình huống kịp thời
*Sau khi ngủ dậy:
-Hướng dẫn trẻ tự làm một số việc vừa sức như: Cất gối, xếp chăn, chiếu.
-Cho trẻ đi vệ sinh cá nhân sau đó cho trẻ vận động nhẹ nhàng theo trò chơi “Gieo hạt ”
- Sau khi trẻ tỉnh táo cho trẻ vào ăn bữa phụ chiều.
- Trẻ cùng cô kể phản, giải chiếu, xếp gối.
-Trẻ nằm và đọc
-Trẻ ngủ
-Trẻ thực hiện - Trẻ vận động
-Trẻ ngồi vào bàn ăn.
TỔ CHỨC CÁC
Hoạt động Chiều Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị 1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
2 Nghe và đọc một số bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.
3.Trò chơi: Nu na nu nống, rồng rắn lên mây, chi chi chành chành.
4.Chơi tự do ở các góc.
5.Hát, đọc thơ, kể chuyện và cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề mới .( Thứ 6)
6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày.
7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần
( Thứ 6)
- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, tỉnh táo sau giờ ngủ trưa.
-Dạy trẻ thuộc và hiểu nội dung của một số bài thơ , câu chuyện có trong chủ đề.
-Phát triển kỹ năng vận dộng cho trẻ.
-Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi của các trò chơi, biết cách chơi.
-Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ, trẻ được tự do chơi ở những góc mà mình thích -Rèn và củng cố kĩ năng nhập vai chơi của trẻ.
-Trẻ được trải nghiệp về chủ đề sắp tới mà trẻ sẽ học.
- Trẻ biết ngoan thì được cắm thẻ bé ngoan, chưa ngoan không được cắm thẻ.
-Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề.
- Phát triển năng khiếu, tính mạnh dạn, tự tin.
- Biết tự nhận xét mình và nhận xét các bạn.
-Chuẩn bị nhạc -Tranh ảnh về một số bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.
-Không gian rộng an toàn cho trẻ.
-Đồ chơi ở góc.
-Một số tranh ảnh, chuyện tranh về chủ đề mới.
-Cờ, bé ngoan
-Dụng cụ âm nhạc.
VỆ SINH_ TRẢ TRẺ -Vệ sinh cá nhận cho trẻ sạch sẽ trước khi ra về.
-Dặn dò trẻ khi ra về phải chào cô, về nhà chào ông bà cha mẹ.
-Dặn trẻ đi đúng phần đường quy định: Đi bên phải đường
-Trẻ được vệ sinh sạch trước khi ra về
- Rèn cho trẻ thói quen nề nếp trước khi ra về.
-Phát triển tình cảm kỹ năng- xã hội của trẻ
-Trẻ biết đi đúng phần đường giành cho người đi bộ.
-Nước, khăn rửa mặt.
Hoạt động
Hớng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Cô cùng trẻ vận động theo trò chơi: Con muỗi
+ Cho trẻ ăn quà chiều
2.Nghe và đọc một số bài thơ, câu chuyện có trong chủ đề.
-Cô dùng thủ thuật để gây hứng thú cho trẻ
-Cô đọc cho trẻ nghe từng bài thơ và câu chuyện sau đó cho trẻ đọc lại và kể một vài lần cùng cô.
3.Trò chơi: Nu na nu nống, Rồng rắn, chi chi chành chành.
-Cô gợi ý để trẻ nhớ lại tên của trò chơi.
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Tiến hành cho trẻ chơi.
4.Chơi tự do ở các góc.
-Trong lớp có rất nhiều góc chơi, bây giờ ai thích chơi ở góc chơi nào các con chọn thẻ và về góc chơi theo ý thích.Nhắc trẻ chơi đoàn kết.
-Chơi song thu dọn đồ chơi đúng nơi quy định.
5. Hát, đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe và cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề mới .(Thứ 6)
-Cho trẻ xem tranh ảnh minh họa những bài thơ, câu chuyện liên quan đến chủ đề mới.
-Trò chuyện cùng trẻ.
6. Nhận xét – Nêu gương cuối ngày.
-Cho trẻ tự nhận xét về mình và các bạn xem trong ngày có những bạn nào ngoan và chưa ngoan, nếu ngoan được cắm cờ ngoan, chưa ngoan không được cắm cờ.
7. Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương cuối tuần (Thứ 6) -Cho trẻ biểu diễn lại các bài hát trong chủ đề.
-Cho trẻ đọc tiêu chuẩn bé ngoan và phát bé ngoan cho những cháu đã ngoan.
-Trẻ cùng cô vận động
-Trẻ đọc thơ, kể chuyện cùng cô.
-Trẻ nhắc lại tên trò chơi -Trẻ chơi
-Trẻ lấy thẻ và về góc chơi
-Trẻ xem tranh ảnh và trò chuyện cùng cô.
-Trẻ nhận xét và cắm thẻ ngoan.
-Trẻ biểu diễn -Trẻ đọc -Cho trẻ tự rửa mặt, rửa tay sạch sẽ trước khi ra về.
-Chải đầu, buộc tóc cho trẻ gọn gàng trước khi về.
-Nhắc trẻ khi về chào cô, chào các bạn, về đến nhà chào ông bà, bố mẹ, anh chị.
-Nhắc trẻ khi đi về phải đi đường phía bên phải, không nô đùa chạy nhảy trên đường.
-Ngồi trên xe của bố mẹ phải ngồi ngay ngắn.
-Trẻ vệ sinh cá nhân -Chào cô, chào các bạn - Vâng ạ.