Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Đội nào tinh mắt nhất, hợp tác.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
+Trẻ 3 tuổi
-Dạy trẻ biết sắp xếp theo một số quy tắc đơn giản: 1:1:1.
+Trẻ 4 tuổi
-Trẻ nhận ra qui tắc và biết sắp xếp theo qui tắc: 1:1:1.
-Hiểu quy luật sắp xếp theo quy tắc.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng sắp xếp đối tượng theo quy tắc cho trước.
-Trẻ phát hiện và nêu lên các qui tắc sắp xếp của đối tượng.
3. Giáo dục:
- Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán.
- Tích cực tham gia các hoạt động.
-Giáo dục trẻ có ý thức khi ngồi trên các phương tiện giao thông.
II. CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng cho cô và cho trẻ
* Đồ dùng của cô:
-4 đèn đỏ, 2 đèn xanh, 2 đèn vàng
*Đồ dùng cho trẻ.
-4 đèn đỏ, 2 đèn xanh, 2 đèn vàng (nhỏ hơn của cô) -Mỗi đội có 2 miếng xốp xanh, 4 xốp đỏ, 2 xốp vàng.
2. Địa điểm - Lớp học
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định
Xin chào mừng các bé đến với chương trình: “Bé vui học toán” của trường: Mầm non Quảng An.
-Tham gia chương trình gồm có co Hoa người dẫn chương trình và tập thể các bé lớp 4 tuổi Trung Tâm Trường Mầm non Quảng An đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
2.Nội dung
-Chương trình bé vui học toán ngày hôm nay với chủ đề “Sắp xếp theo quy tắc”
3.Nội dung
a) Hoạt động 1: Ôn sắp xếp theo quy tắc 1:1
+ Mở đầu chương trình các bé có muốn hát một bài hát thật hay không?
- Để tiết mục được hấp dẫn hơn, bạn áo đỏ sẽ đứng cạnh bạn áo vàng nhé!
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ vỗ tay
-Trẻ lắng nghe
-Có ạ
-1 bạn đèn đỏ, đứng cạnh 1 bạn đèn xanh, rồi lại đến đèn đỏ, đèn xanh chúng mình đang xếp hàng theo quy tắc gì đấy nhỉ?
- Nào bây giờ cô con mình cùng biểu diễn nào.
+Các bé rất là giỏi cô thưởng cho chúng mình một trò chơi chúng mình có thích không nào?
- Trò chơi: Ai thông minh:
+ Có mấy loại đeng tín hiệu giao thông ?
+ Các loai đèn tín hiệu giao thông được xếp như thế nào?
+ Vì sao con biết đây là quy tắc 1:1?
-Cho trẻ chơi 2 lần.
b) Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc 1:1:1.
* Sắp xếp theo mẫu
-Hỏi trẻ cô có những loại đèn tín hiệu giao thông gì?
+Số lượng của từng loại là bao nhiêu?
-Cô sắp xếp các loại đèn tín hiệu giao thông theo quy tắc 1:1:1 vừa xếp vườn nói.Cô xếp theo hàng ngang từ trái sang phải : 1 đèn xanh– 1 đèn đỏ– 1 đèn vàng cứ xếp như vậy cho đến hết.
+Ai cú nhận xột gỡ về thứ tự sắp xếp các loại đèn tín hiệu giao thông của cô?
-> Cô chốt lại: Qui tắc trên có 3 đối tượng trong một chu kỳ đó là độn xanh, đốn đỏ, đốn vàng. Sè lượng đèn xanh là 1, đèn đỏ là 1, đèn vàng là 1. Cứ 1 đốn xanh lại đến 1 đốn đỏ rồi
đến 1 đốn vàng lại đến 1 độn xanh, 1 đốn đỏ và 1 đốn vàng. Như vậy gọi là qui tắc sắp xÕp 1-1-1.
+Các con hãy xem trong rổ của mình có gì?
-Bây giờ các con hãy sắp xếp các đèn tín hiệu giao thông theo quy tắc 1:1:1.
-Cho trẻ xếp sau đó hỏi lại cách xếp.
*Xếp theo ý thích
-Ngoài cách sắp xếp theo quy tắc trên thì còn rất nhiều cách sắp xếp khác nữa các con hãy sắp xếp các đèn tín hiệu giao thông này theo ý thích của mình.
+ con đã sắp xếp như thế nào?
+ ai có cách sắp xếp giống bạn?
-Trẻ biểu diễn -Có ạ
-Có 2 loại
-1 đèn xanh-1 đèn đỏ-lại đến 1 đèn xanh, đèn đỏ
-Xanh, đỏ, vàng - Là 1
-1 xe đạp, 1 xe máy, 1 ô tô -Trẻ quan sát
-Trẻ nhận xét
-Lắng nghe và quan sát
-Trẻ trả lời -Trẻ xếp
-Trẻ xếp theo ý thích
-Trẻ trả lời -Lắng nghe
->Cô cho trẻ đưa ra nhận xét : có nhiều bạn có cách sắp xếp các đồ chơi khác nhau, nhưng chúng đều được sắp xếp lặp đi lặp lại theo 1 trật tự nhất định.
Đó là sắp xếp theo qui tắc.
*Cho trẻ xếp theo yêu cầu của cô.
c)Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện
Trũ chơi 1: Đội nào tinh mắt nhất:
-Cách chơi: Trên bảng của cụ sẽ xuất hiện 1 số phương tiện giao thụng được sắp xếp theo 1 số qui tắc. Nhiệm vụ của mỗi đội là quan sát thật kỹ và kiểm tra xem qui tắc
đó có sai không? Sai ở đâu và sửa sai như thế nào?
- Luật chơi: Đội nào có nhiều kết quả
đúng sẽ được thưởng 3 bông hoa -Cho trẻ chơi
-> Cô khái quát và động viên trẻ.
Trò chơi 2: Hợp tác
- Cách chơi: Mỗi đội có những miếng xốp với các màu xanh - đỏ- vàng. Nhiệm vụ của mỗi đội sẽ phải sắp xếp các miếng xốp màu tạo thành con đường cho các phương tiện giao thụng chạy qua, theo 1 qui tắc sắp xếp mà các thành viên trong
đội cùng thoả thuận, thống nhất, thời gian cho mỗi đội là 1 bản nhạc.
- Luật chơi: Kết thúc bản nhạc đội nào xếp được con đường nhanh nhất và nói đợc qui tắc sắp xếp các khối xốp đội đó sẽ được thưởng 3 bông hoa.
-Cho trẻ chơi.
-Kiểm tra kết quả của các đội sau các phÇn thi.
4.Củng cố.
- Hôm nay cô dạy các con bài gì?
- Giáo dục trẻ.
5.Kết thúc
-Nhận xét- tuyên dương.
-Lắng nghe
-Trẻ chơi
-Lắng nghe
-Trẻ chơi -Trẻ trả lời -Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
Lý do: ………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
………..
………..
………..
………..
……….
……….
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
……….
……….
………..
……….
……….
……….
………..
……….
Thứ 6 ngày tháng năm 2015.
Hoạt động chính: Âm nhạc
BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ
Hoạt động bổ trợ: Nghe hỏt: Bạn ơi cú biết
Trò chơi: Nghe giai điệu đoán tên bài hát I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi
-Trẻ hát và vận động minh họa linh hoạt sáng tạo các bài hát đã được học.
+ Trẻ 4 tuổi
-Trẻ biết thể hiện cảm xúc, động tác minh hoạ qua nhạc và lời bài hát mà trẻ đã học trong chủ đề .
-Trẻ biết biểu diễn thành thạo các bài hát và biết tham gia chơi trò chơi . 2. Kü n¨ng:
- Phát triển kỹ năng ca hỏt biểu diễn cỏc bài hỏt đó học trong chủ đề.
- Rèn kỹ năng biểu diễn các bài hát đúng nhịp, đúng giai điệu, các động tác minh hoạ phù hợp với bài hát.
-Phát triển khả nắng sáng tạo các kiểu biểu diễn vận động nhẹ nhàng, đáng yêu phù hợp với khả năng của trẻ.
3.Thái Độ:
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, yờu thớch mụn nghệ thuật ca hỏt, tham biểu diễn.
-Giáo dục trẻ chấp hành đúng một số luật giao thông.
iI. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho cụ và trẻ:
+Đồ dùng cho cô:
-Đàn, Xắc xô, sân khấu âm nhạc.
-Tranh ảnh về +Đồ dùng cho trẻ:
-Một bộ quần áo của bác đưa thư.
-Một chiếc cặp.
-Nhạc beet của một số bài hát trong chủ đề.
-Dụng cụ âm nhạc 2. Địa điểm:
-Trong lớp học.
III- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1:Ổn định – Gây hứng thú
-Các con hãy quan sát xung quanh lớp mình xem cô treo những tranh ảnh về gì?
+Vậy chủ đề chúng mình đang học là chủ đề gì?
2.Giới thiệu bài
-Cô giới thiệu hôm nay là thứ 6 là ngày cuối cùng của chủ đề, lớp mẫu giáo 4-5 tuổi Đông Thành sẽ tổ chức chương trình “Biểu diễn văn nghệ” với chủ đề “Giao thông” chương trình văn nghệ ngày hôm nay sẽ diến ra 3 phần.
+Phần 1: Giao lưu âm nhạc.
+Phần 2: Giao lưu cùng người dẫn chương trình.
+Phần 3: Giao lưu cùng khán giả.
-Phương tiện giao thông
-Giao thông -Lắng nghe
-Và xin một tràng pháo tay thật lớn cho người dẫn chương trình đó chính là tôi cô Đinh Thị Hoa.
-Chương trình xin được phép bắt đầu với phần thứ nhất đó là “Giao lưu âm nhạc”
3.Nội dung
a) Hoạt động 1:Biểu diễn văn nghệ
*Biểu diễn bài “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Cô đọc đoạn thơ.
“Đèn xanh tín hiệu đã thông đường rồi Đèn vàng chậm lại dừng thôi
Đèn đỏ dừng lại kẻo rồi tông nhau”
+Đoạn thơ cô vừa đọc nói về gì?
+Có mấy loại đèn?
+Đó là những đèn màu gì?
+Có một bài hát cũng nhắc về 3 loại đèn này ở ngã tư đường phố các con có biết đó là bài hát gì không?
-Xin mời quý vị và các bạn cùng nghe lại bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” do tốp ca trình bày kết hợp với dụng cụ âm nhạc.
*Biểu diễn bài “Bác đưa thư vui tính”
-Cô giả làm tiếng chuông của xe đạp “Kính coong, kính coong”
+Đó là tiếng của loại xe gì?
+Tiếng kêu kính coong của xe đạp có trong bài hát nào?
+Do ai sáng tác?
-Xin mời quý vị và các bạn cùng thưởng thức một màn kịch do các cháu học sinh lớp 4-5 tuổi biểu diễn.
-Một trẻ lên đóng bác đưa thư, một trẻ làm bạn nhỏ, các bạn còn lại cùng hát.
*Biểu diễn bài “Đường em đi”
-Cho trẻ nghe một đoạn nhạc trong bài hát “Đường em đi”
+Các con vừa được nghe giai điệu bài hát gì?
-Cô giới thiệu tốp ca nam nữ lên biểu diễn bài “Đường em đi” kết hợp dụng cụ âm nhạc.
+Các con vừa được nghe các bạn biểu diễn bài gì?
+Do ai sáng tác?
+Các bạn nhỏ trong bài hát đã đi đường bên nào?
+Còn lại bên nào thì các bạn không đi?
*Biểu diễn bài “ Dung dăng dung dẻ”
-Cô đọc lời ca trong bài hát.
“Dung dăng dung dẻ vui vẻ cùng đi chơi
-Trẻ lắng nghe
-Lắng nghe
-Đèn tín hiệu -Có 3 loại đèn -Xanh, đỏ, vàng -Em đi qua ngã tư đường phố
-Trẻ biểu diễn
-Lắng nghe -Xe đạp
-Bác đưa thư vui tính -Trẻ biểu diễn
-Em yêu cây xanh -Trẻ nghe nhạc -Đường em đi -Trẻ biểu diễn -Đường em đi -Trẻ trả lời -Bên phải -Bên trái -Trẻ lắng nghe
Đèn đỏ báo rồi bạn ơi bạn chời tí nhé”
+Lời ca cô vừa hát có trong bài hát nào?
+Do ai sáng tác?
-Xin mời quý vị cùng nghe lại bài hát “Dung dăng dung dẻ” lại lần nữa do tập thể các bạn lớp mẫu giáo 4-5 tuổi trung tâm trình bày kết hợp vận động theo nhạc của bài hát.
-Cho cả lớp lên vận động.
-Bài hát “dung dăng dung dẻ” đã khép lại phần giao lưu âm nhạc ngày hôm nay.
+Các con vừa được xem các bạn biểu diễn những bài hát gì?
- Tiếp theo chương trình là phần “Giao lưu cùng người dẫn chương trình”
b) Hoạt động 2: Giao lưu cùng người dẫn chương trình(Nghe hát : Bạn ơi có biết)
- Đên với chương trình biểu diễn văn nghệ ngày hôm nay cô cũng có một tiết mục muốn giao lưu cùng cùng các con.
-Các con ơi đờng của chúng mình đi bên phải đi trên vỉa hè, thế còn đờng của ô tô, xe máy, thuyền bè, máy bay ... thì đi đờng nào? Muốn biết diều đó các con hãy lắng nghe cô hát bài “ Bạn ơi có biết” do chú Hoàng Văn Yến sáng tác nhé.
-Cô hát cho trẻ nghe
- Bài hát cho chúng ta biết đờng đi của một số phơng tiện giao thông nh ô tô , xe máy đi
đờng bộ. Thuyền bè, tàu thủy đi trên đờng thủy. Còn máy bay đi đờng không.
+ Cô vừa hát cho cả lớp nghe bài gì? Của nhạc sĩ nào?
c) Hoạt động 3: Giao lưu cùng khán giả (Trò chơi
“Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
-Cô giới thiệu tên trò chơi “Nghe giai điệu đoán tên bài hát”
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
-Cho trẻ chơi.
-Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
+Các con vừa được chơi trò chơi gì?
4. Củng cố
+Hôm nay các con vừa được biểu diễn văn nghệ về chủ
-Dung dăng dung dẻ -Trẻ trả lời
-Trẻ biểu diễn
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Bài hát bạn ơi có biết
-Lắng nghe
-Trẻ chơi
-Nghe giai điệu đoán tên bài hát
-Biểu diễn văn nghệ -Giao thông
đề gì?
-Giáo dục trẻ: Qua chủ đề giao thông đã giúp các con hiểu về một số luật giao thông như là:Khi đi trên đường bộ các con nhớ đi trên vỉa hè, đi về phía bên phải đường, đi đường nhớ chú ý và thực hiện đúng theo đèn tín hiệu giao thông, khi ngồi trên tàu xe không thò đầu, thò tay ra ngoài các con nhớ chưa.
5.Kết thúc
-Nhận xét-Tuyên dương.
-Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
Lý do: ………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
………..
………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
……….
……….
………..
……….
Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
………
………
………
………
……….
………
………
………
………
……….
………..
TấN Chủ đề lớn: NƯỚC VÀ MỘT SỐ
(Thời gian thực hiện:
4 tuần từ 23/03
Tờn chủ đề nhánh 2:
Một số hiện
Tuần 31: ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 30/03 Tổ chức các
Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
đón trẻ - thể dục sáng 1.Đón trẻ:
- Chơi tự do ở các góc
2. Thể dục sáng:
- Hô Hấp 1: Gà gáy ò..ó..o - Tay 2:Đưa hai tay ra phía trước- sau và vỗ vào nhau . - Bụng 1: Nghiêng người sang bên.
- Chân 1: Đứng, một chân đưa lên, khụy gối.
- Bật 1: Bật tại chỗ.
3. §iÓm danh
4. Trò chuyện với trẻ về các buổi trong ngày và một số hiện tựơng tự nhiên .
5. Dự báo thời tiết trong ngày
-Nhằm tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.
-Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và các bạn.
-Biết cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy
định.
-Phát triển kỹ năng nhập vai chơi cho trẻ.
-Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào giờ học.
-Phát triển thể lực cho trẻ.
-Trẻ yêu thích thớch thể dục sỏng , tạo hứng thú cho trẻ
đến trường.
-BiÕt tËp các động tác thể dục theo cô.
-Trẻ biết “Dạ” khi cô gọi
đến tên và biết tên các bạn trong lớp.
-Theo dõi trẻ đến lớp.
-Trẻ biết các buổi trong ngày sáng, trưa, chiều, tối.
-Biết một số hiện tượng tự nhiên nắng, mưa, sấm, chớp, gió, cầu vồng...
-Trẻ biết thực hiện đúng theo quy luật của các buổi trong ngày.
-Trẻ nhận biết được các dấu hiệu thời tiết trong ngày.
- Phòng học thoáng mát, gọn gàng, sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc cho trẻ.
- Đồ dùng , đồ chơi ở các góc.
- S©n trưêng sạch sẽ
- Cô thuộc
động tác thể dôc.
- Sổ theo dâi.
- Tranh ảnh về các buổi trong ngày và một số hiện tượng tự nhiên.
- Bảng dự báo thời tiết.