Hoạt động bổ trợ: Trũ chơi: Thi ghộp tranh I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức +Trẻ 3 tuổi.
-Dạy trẻ biết Hà Nội là thủ đô của đất nước Việt Nam, có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, công trình lớn.
+Trẻ 4 tuổi.
-Trẻ biết hà nội là thủ đô của đất nớc Việt Nam.
-Trẻ biết hà nội có nhiều di tích, danh lam thắng cảnh,một số cụng trình lớn.
2. Kỹ năng
-Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
-Phát triển ngôn ngữ mạch lạc và tư duy cho trẻ.
3. Thái độ
-Giáo dục trẻ tình cảm yêu quý thủ đô,lòng tự hào và ý thức trân trọng,giữ gìn các di tích lịch sử,danh lam thắng cảnh.
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng - Đồ chơi +Đồ dùng của cô:
-Giáo án điện tử
-Hình ảnh về một số công trình lớn ở Hà Nội.
-3 tờ giấy A0, 3 bức tranh Hồ hoàn kiếm, Lăng Bác, chùa một cột +Đồ dùng cho trẻ:
-Tranh hồ hoàn kiếm, Lăng Bác, chùa một cột rời.
2. Địa điểm : - Trong lớp học.
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức- Gây hứng thú -Hát : Yêu hà nội.
+Bài hát nói lên tình cảm của em bé với hà nội nh thế nào?
+Bài hát nhắc đến những danh lam thắng
-Cả lớp hát -Yêu Hà Nội
-Hồ gươm, sông hồng..
cảnh nào của Hà Nội?
-Giỏo dục trẻ: Các con ạ ! đất nớc Việt Nam ta rất giàu và đẹp, đẹp nhất là Hà Nội, Hà Nội là thủ đô của cả nớc ở thủ đô có rất nhhiều cảnh
đẹp và di tích lịch sử.
2.Giới thiệu bài
- Để hiểu rõ hơn về thủ đô của đất nước Việt Nam thì giờ học ngày hôm nay cô và các con cựng tỡm hiểu về thủ
đô Hà Nội nhộ.
3. Nội dung.
a ) Hoạt động 1: Quan sát-đàm thoại.
*Quan sát : Tranh hồ gươm:
+Bức tranh vẽ gì?
+Ai biết gì về Hồ Gươm?
+Xung quanh Hồ Gươm cãg× ? +ở giữa là gì ?
+Hồ Gơm hay còn gọi là hồ gì ?
-Cụ khỏi quỏt lại: Hồ Gơm xa kia là Hồ Tả Vong,
đất nớc bị giặc sâm chiếm, Long Quân cho vua Lê Lợi mợn Gơm Thần để đánh giặc, đánh xong giặc, một hôm nhân buổi dạo chơi bên hồ Long Quân sai rùa vàng đòi lại gơm thần, từ đó có tên gọi là Hồ Gơm hay Hồ Hoàn Kiếm.
*Quan sát :Tranh lăng Bác:
+Đây là đâu ? +PhÝa tríc cã g× ? +Xung quanh cã g× ?
+Ai là ngời bảo vệ lăng Bác Hồ ? +Có bạn nào đã đợc đi lăng bác cha?
-Cỏc con ạ khi còn sống Bác đã dặn các cháu thiÕu nhi
"Tuổi nhỏ, làm việc nhỏ Tuỳ theo sức của mình Các cháu hãy xứng đáng Là cháu ngoan Bác Hồ”
-Tuy Bác không còn nữa nhng hình ảnh của Bác mãi luôn trong tâm trí mỗi ngời dân.
Hình ảnh của Bác vẫn luôn theo dõi chúng ta.
*Quan sát : Hình chùa một cột:
-Lắng nghe
-Vâng ạ
-Hồ Gươm -Trẻ trả lời -Tháp rùa -Hồ hoàn kiếm -Lắng nghe
-Lăng Bác -Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Lắng nghe
-Lắng nghe
-Có ạ
-Chùa một cột -Trẻ trả lời
-Các con ạ ! Cô còn đợc biết ở Hà Nội có một ngôi chùa thật đặc sắc đấy,cỏc con cú muốn biết đó là ngôi chùa nào không?
+Bạn nào cho cô biết đấy là chùa gì ? +Xung quanh cã g× ?
+Bên dới là gì ?
+Tại sao ngôi chùa này lại đặc sắc hơn so với các ngôi chùa khác ?
-Đây là ngôi chùa đợc xây dựng từ rất lâu thời vua lý đợc xây dựng nh khối vuông đặt trên một cột đá, chùa có hình dáng nh 1 đoá sen nở giữa hồ, đây là ngôi chùa thờ các tợng phật.
b) Hoạt động 2: Mở rộng
+Hôm nay cô và các con vừa cùng nhau đi khám phá về nơi nào ?
+Ngoài Hồ Gươm,Lăng Bác, chùa một cột ra các con còn biết ở Hà Nội còn có những khu di tích nào n÷a ?
-Cô mở rộng thêm cho trẻ biết về một số công trình lớn ở Hà Nội.
-Thủ đô Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp, di tích lịch sử nhiều công trình lớn. Hà Nội là trái tim của cả nớc, tình cảm của các con với Thủ đô
Hà Nội nh thế nào ?
Giáo dục: Mọi ngời đều yêu quý Thủ đô Hà Nội hãy góp sức nhỏ bé của mình để xây dựng ngày một giàu hơn.
C) Hoạt động 3 : Trò chơi :Thi ghép tranh.
- Cách chơi : cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội 1,2,3 nhiệm vụ của 3 đội là gắn các bức tranh rời lại với nhau để tạo một bức tranh hoàn chỉnh. Đội 1 gắn tranh Hồ hoàn kiếm, đội 2 gắn tranh Lăng Bác, đội 3 gắn tranh chùa một cột.
-Luật chơi : Trong khoảng thời gian 2 phút đội nào gắn nhanh, đúng thì đội đó sẽ giành chiến thắng.
-Cho trẻ chơi.
-Nhận xét kết quả chơi.
4. Củng cố
+Hôm nay chúng mình vừa khám phá về nơi nào?
- Giáo dục trẻ: Để đất nước ta ngày càng giàu đẹp văn minh thì các con hãy góp một phần sức lực nhỏ bé của mình để xây dựng đất nước bằng cách các con phải chăm ngoan,
-Ở giữa hồ, và có một cột
-Lắng nghe
-Hà Nội -Trẻ kể -Trẻ quan sát -Trẻ trả lời -Lắng nghe
-Lắng nghe
-Trẻ chơi -Hà Nội -Lắng nghe
học giỏi để trở thành những nhân tài của đất nước nhé.
5.Kết thúc
-Nhận xét- tuyên dương
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
Lý do: ………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
……….
……….
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..…
Thứ 4 ngày tháng năm 2015 (Học bự thứ 7/25/4/2015)
Hoạt động chính: Văn học