Hoạt động bổ trợ: Quan sỏt tranh ảnh liờn quan đến chủ đề I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
+Trẻ 3 tuổi
-Trẻ thuộc bài hát tập kết hợp với động tác minh họa của bài hát “Nắng sớm”
+Trẻ 4 tuổi
-Trẻ thuộc lời bài hát, và biết kết hợp với động tác minh họa của bài hát “ Nắng sớm”
-Biết sáng tạo những vận động mới theo lời bài hát.
2. Kü n¨ng:
-Rèn kỹ năng vận động nhịp nhàng, giọng vui tươi.
-Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc và năng khiếu âm nhạc cho trẻ.
-Phát triển trí nhớ âm nhạc, rèn luyện khả năng trí nhớ, trí tưởng tượng 3.Thái Độ:
-Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, yờu thớch mụn nghệ thuật ca hỏt, tham gia biểu diễn.
-Giỏo dục trẻ :ánh nắng mặt trời buổi sáng có nhiều chất vitamin D rất cần thiết cho cơ thể của chúng ta. Vì vậy vào mỗi buổi sáng khi các con thức dậy, thì các con nên mở tất cả các cửa sổ để mặt trời chiếu vào trong phòng và các con nên tập thể dục dới ánh nắng mặt trời vào mỗi buổi sáng, để cơ thể các con hấp thụ đợc chất vitamin D cơ thể sẽ khoẻ mạnh hơn.
iI. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng cho cụ và trẻ:
+Đồ dùng cho cô:Đàn, Xắc xô, dụng cụ âm nhạc.
-Máy chiếu có các hình ảnh của hiện tượng thiên nhiên.
-Nhạc có lời bài hát “ Đi cấy”
+Đồ dùng cho trẻ:
-Dụng cụ âm nhạc, nhạc có lời bài hát “ Nắng sớm”
2. Địa điểm:
-Trong lớp học.
III- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1:Ổn định – Gây hứng thú
-Cho trẻ xem tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên:
Mưa, nắng, gió, mặt trăng, măt trời.
+Các con vừa được quan sát những gì?
-Các hiện tượng trên đều là những hiện tượng tự nhiên con người không thể sống mà không có những hiện tượng tự nhiên đó.
2.Giới thiệu bài
-Các con biết không có rất nhiều các hiện tượng tự nhiên đã được các nhạc sỹ đưa vào lời ca tiếng hát. Bây giờ các con cùng lắng nghe xem đoạn nhạc sau đây là của bài hát nào? Và nói về hiện tượng tự nhiên gì?
-Cô mở 1 đoạn nhạc cho trẻ đoán tên bài hát.
+Đó là bài gì? Nói về hiện tượng tự nhiên gì? Do ai đã sáng tác?
-Trẻ xem
-Hiện tượng tự nhiên -Trẻ lắng nghe
-Trẻ nghe nhạc -Nắng sớm, nói về nắng
-Hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách vận động múa mình họa theo lời bài hát “ Nắng sớm” nhé.
3.Nội dung
a) Hoạt động 1:Dạy vận động theo bài “Nắng sớm”
-Trước khi vận động chúng mình hãy cùng nhau hát lại nhé.
-Cả lớp hát cùng cô 1 lần.
-Nhóm bạn trai, bạn gái hát mỗi nhóm 1 lần.
- Và bây giờ để bài hát “Nắng sớm” hay hơn nữa cô sẽ dạy các con “ Vận động theo lời bài hát’’
* Cô làm mẫu :
+ Lần 1 : Cô vừa hát vừa vận động.
+ Lần 2 : Vận động kết hợp phân tích động tác.
+ Động tác 1: Từ “Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng”.
- Đa hai tay từ trong đa ra trớc mở ra , làm giống động tác mở cửa, mắt nhìn theo tay,
đồng thời chân nhún.
+ Động tác 2: Từ “Nắng cùng em hát và cùng chơi múa vòng”
- Một tay phía trên, một tay phía dới cuộn cổ tay từ ngoài vào trong vuốt xuống, mắt nhìn theo tay đồng thời chân đa ra phía trớc gót bàn chân chạm đất. Sau đó đổi bên.
+ Động tác 3: Từ “Có cô chim khuyên khen là vui quá”
- Hai tay các con bỏ phía trớc đa sang phải ng- ời nghiêng theo tay, chân nhún, sau đó đổi bên.
+ Động tác 4: Từ“Vui cùng nắng sớm ơ má ai cũng hồng”
- Hai tay đa lên cao cuộn cổ tay nghiêng ngời sang bên phải, nghiêng ngời sang bên trái, chân nhún. đến từ “cũng hồng” hai tay các con đa từ trên xuống và bỏ hai bên má, đầu hơi nghiêng
+ Lần 3 :Cả lớp hát cô và 1 trẻ lên múa.
+ Ngoài cách vận động múa minh họa ra thì các con còn có cách nào khác nữa ?
-Cho trẻ thực hiện cách trẻ vừa nói.
-Mỗi bạn đều có một ý tưởng khác nhau nhưng hôm nay
-Vâng ạ
-Cả lớp hát -Nhóm hát
-Trẻ lắng nghe
-Quan sát và lắng nghe
-Vỗ tay theo nhịp…
-Vâng ạ
-Lớp vận động -Tổ vận động
cô thống nhất chung là chúng mình cùng vận động múa minh họa theo lời ca nhé.
-Bài hát “Nắng sớm”có những động tác rất hay và đơn giản bây giờ chúng mình cùng nhau học thuộc động tác và về múa lại cho gia đình chúng mình xem nhé.
* Tiến hành cho trẻ vận động -Cả lớp vận động : 2 lần -Tổ vận độngmỗi tổ 1 lần -Nhóm vận động.
-Cá nhân vận động.
+Các con vừa được làm gì ?
- Cho cả lớp vận động lại 1 lần.
b)Hoạt động 2: Nghe hát “Đi cấy ” dân ca thanh hóa -Các con vừa hát rất hay, múa rất đẹp bây giờ cô muốn gửi tặng các con một bài hát dân ca của Thanh Hóa đó là bài
“Đi cấy”.
-Cô hát lần 1.
-Bài hát “Đi cấy”là làn điệu dân ca Thanh Húa cú giai điệu tha thiết, trữ tỡnh, lời ca mượt mà thắm đ- ượm tình quê Thanh Húa.
-Hát lần 2. Cô mở băng cho trẻ nghe. Kết hợp
động tác minh hoạ.
c) Hoạt động 3: Trò chơi “Tai ai tinh”
-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
-Cách chơi: Cô mời trẻ vào vòng tròn sau đó bịt mắt lại, tiếp theo cô chỉ định 1 trẻ hát bài hát tùy thích. Sau đó mở mắt bạn được chọn để đoán tên bạn vừa mới hát. Nếu đoán đúng tên bạn thì bạn đó vào vòng tròn thay thế.
-Luật chơi: Trẻ phải bịt mắt kín không được hở, sau khi mở mắt mới đoán tên bạn.
-Cho trẻ chơi.
-Cô nhận xét sau mỗi lần trẻ chơi.
+Các con vừa được chơi trò chơi gì?
4. Củng cố
+Hôm nay cô dạy các con làm gì?
+Lớp mình được nghe cô hát bài gì?
-Giỏo dục trẻ:ánh nắng mặt trời buổi sáng có nhiều chất vitamin D rất cần thiết cho cơ thể của chúng ta. Vì vậy vào mỗi buổi sáng khi các con thức dậy, thì các con nên mở tất cả
các cửa sổ để mặt trời chiếu vào trong
-Nhóm -Cá nhân
-Vận động theo bài hát
-Cả lớp vận động lại -Lắng nghe
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Trẻ chơi -Tai ai tinh
-Múa theo lời bài hát -Đi cấy
-Lắng nghe
phòng và các con nên tập thể dục dới ánh
nắng mặt trời vào mỗi buổi sáng, để cơ thể các con hấp thụ đợc chất vitamin D cơ thể sẽ khoẻ mạnh hơn.
5.Kết thúc
-Nhận xét- tuyên dương.
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
Lý do: ………..
………..
……….
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
………..
………..
………..
………..
……….
……….
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
……….
……….
……….
………..
……….
……….
……….
……….
………..
……….
Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động trong tuần tiếp theo
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
……….
………
………
………
………
……….
………
………
………
………
……….
………..
TấN Chủ đề lớn: QUấ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
(Thời gian thực hiện:
3 tuần từ 13/04
Tờn chủ đề nhánh 1:
Quê hương
Tuần 33: ( Thời gian thực hiện: Từ ngày 13/04 Tổ chức các
Nội dung hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị
đón trẻ - thể dục sáng 1.Đón trẻ:
- Chơi tự do ở các góc
2. Thể dục sáng:
- Hô Hấp 2: Thổi bóng bay - Tay 5: Đánh xoay tròn hai bả vai.
- Bụng 3: Đứng cúi người về phía trước
- Chân 3: Đứng nhún chân, khụy gối
- Bật 3: Bật tại chỗ.
3. §iÓm danh
4.Trò chuyện về quê hương: Địa chỉ, phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, món ăn đặc sản của quê hương.
5. Dự báo thời tiết trong ngày
-Nhằm tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.
-Trẻ biết chào cô, chào bố mẹ và các bạn.
-Biết cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy
định.
-Phát triển kỹ năng nhập vai chơi cho trẻ.
-Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi vào giờ học.
-Phát triển thể lực cho trẻ.
-Trẻ yêu thích thớch thể dục sỏng , tạo hứng thú cho trẻ
đến trường.
-BiÕt tËp các động tác thể dục theo cô.
-Trẻ biết “Dạ” khi cô gọi
đến tên và biết tên các bạn trong lớp.
-Theo dõi trẻ đến lớp.
-Cung cấp kiến thức về quê hương cho trẻ, trẻ hiểu biết về quê hương mình từ đó yêu quý, tự hào về quê hương của mình.
-Trẻ nhận biết được các dấu hiệu thời tiết trong ngày.
- Phòng học thoáng mát, gọn gàng, sạch sẽ.
- Đồ chơi ở các góc cho trẻ.
- Đồ dùng , đồ chơi ở các góc.
- S©n trưêng sạch sẽ
- Cô thuộc
động tác thể dôc.
- Sổ theo dâi.
- Tranh ảnh về quê hương.
- Bảng dự báo thời tiết