Hoạt động bổ trợ: Bài hỏt trong chủ đề I- môc ĐÍCH- YÊU CẦU.
1. Kiến thức:
+ Trẻ 3 tuổi
- Trẻ biết tên câu truyện, hiểu nội dung câu truyện “Quả bầu tiên”
+ Trẻ 4 tuổi
- Trẻ nhớ tên câu truyện, hiểu nội dung và ý nghĩa câu truyện “Quả bầu tiên”
-Nắm bắt được trình tự diễn biến của câu truyện - Trẻ biết kể chuyện cùng cô
2. Kü n¨ng:
- Rèn khả năng phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ nói mạch lạc, rõ ràng.
- Phát triển khả năng tưởng tượng, suy đoán, có ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng 3. Thái độ.
-Giáo dục trẻ người hiền lành thì được hưởng phúc, người tham lam thì bị trừng trị.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng - đồ chơi:
+Đồ dùng cho cô:
-Câu truyện “Quả bầu tiên” trên máy chiếu 2. Địa điểm:
- Trong lớp học.
II- tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – Gây hứng thú
-Cô hát cho trẻ hát bài” Bầu bí thương nhau”
+Lớp mình vừa được nghe cô hát bài hát nói về gì?
+Các con có biết quả bầu, quả bí không?
+Dùng để làm gì?
-Cả lớp hát -Bầu và bí -Có ạ -Để ăn
+Bầu bí thuộc nhóm rau ăn gì nào?
+Ai giỏi kể tên 1 số loại rau ăn quả mà con biết?
+Để có những loại rau ăn quả mà con vừa kể, ta phải làm gì?
2.Giới thiệu bài
-Các con ơi! Có 1 quả bầu rất lạ, nó to khổng lồ, bên trong chứa toàn bạc vàng châu báu. Thế các con có biết vì sao lại có chuyện lạ này hay không? Vậy các con hãy chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện quả bầu tiên sẽ rõ nhé!
3.Nội dung:
a) Hoạt động 1. Kể chuyện diễn cảm
+Cô kể lần 1 : Cô kể diễn cảm thể hiện cử chỉ , điệu bộ.
-Giảng nội dung bài thơ: : Câu truyện kể về một cậu bé hiền lành tốt bụng được chú chim tặng cho hạt bầu và chú đã đem đi trồng và chỉ có duy nhất một quả khổng và bên trong toàn vàng bac châu báu còn lão địa chủ độc ác thì được cho chú chim cho hạt bầu bên trong toàn rắn rến bò ra cắn chết tên địa chủ.
+Cô kể lần 2 : Kết hợp mỏy chiếu.
-Cô giới thiệu tên cây chuyện.
-Cho trẻ đọc tên câu chuyện.
-Trò chuyện về nội dung qua từng bức tranh.
-Cô kể kết hợp hình ảnh minh họa trên máy chiếu.
b) Hoạt động 2: Trích dẫn,đàm thoại.
+Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
+Trong cây truyện có những ai?
-Trích dẫn: “ Ngày xửa, ngày xưa…..con én đã mau khỏi”
+Khi thấy chim én bị rơi xuống đất, chú bé đã làm gì?
-Trích dẫn “Mùa thu đến….tung con én nhỏ lên trời”
+Chú bé đã nói gì với chim én?
-Trích dẫn “Mùa xuân tươi đẹp đã tới…một hạt bầu”
+ Đông đã qua, xuân lại về, én có trở về thăm chú bé không?
+ Én đã đem gì về cho chú bé?
-Trích dẫn “Chú bé vùi hạt bầu xuống đất…vàng bạc và thức ăn ngon”
+Chú bé đã làm gì với hạt bầu?
+Điều kì lạ gì đã xảy ra?
+Vì sao quả bầu có nhiều vàng bạc?
-À đúng rồi, vì chú là người tốt bụng, đã cứu chim én, được én trả ơn, cuối cùng chú bé được sung sướng, hạnh
-Ăn quả -Trẻ kể -Chăm sóc
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Trẻ đọc
-Trò chuyện cùng cô
-Quả bầu tiên
-Chú bé, lão địa chủ, chim én
-Lắng nghe -Én nhỏ ơi hãy…
-Lắng nghe -Có ạ -Hạt bầu -Lắng nghe -Trồng hạt bầu
-Trong quả bầu toàn vàng bạc
-Lắng nghe
phúc.
-Trích dẫn “ Tên địa chủ ….rắn rến bò ra cắn chết tên địa chủ”
+Tên địa chủ đã làm gì để chim én cho hắn hạt bầu tiên?
+Quả bầu của hắn bên trong có gì?
+Vì sao tên địa chủ có quả bầu toàn là rắn rết?
+À, vì tham lam độc ác, nên cuối cùng tên địa chủ bị rắn rết cắn chết.
+Vậy tên địa chủ là người như thế nào?
+Qua câu chuyện này con học tập ai? Vì sao?
C) Hoạt động 3 : Dạy trẻ kể chuyện + Lần 1 : Cùng cô kể lại chuyện
- Cô thấy chúng mình thật giỏi, bây giờ các con có muốn kể chuyện cùng với cô không? Cô
sẽ là ngời dẫn chuyện, các con đóng vai các nhân vật trong truyện và kể chuyện cùng với cô nhé.
-Khi kể chúng mình phải thể hiện được giọng điệu của từng nhân vật nhé giọng của chú be thì hiền lành nhẹ nhàng giong của tên địa chủ thì độc ác, nói to.
-Cho trẻ kể cùng cô
* Lần 2: Dạy trẻ kể chuyện nối tiếp theo tranh
-Các con ơi, đây là các bức tranh có hình
ảnh minh họa cho câu chuyện chúng mình vừa kể đấy. Cô sẽ mở lần lợt từng bức tranh, khi cụ mở đến bức tranh nào thỡ cỏc con sẽ kể chuyện theo nội dung bức tranh đó nhé.
-Cho trẻ kể.
-Nhận xét sau khi trẻ kể song.
4.Củng cố
+Các con vừa được kể câu truyện gì?
-Nhận xét – Tuyên dương
-Giáo dục: : Các con ơi! Câu chuyện muốn nhắc nhở chúng ta phải sống hiền lành, thật thà, yêu thương và giúp đỡ mọi người xung quanh, siêng năng lao động, ghét cái xấu, ghét cái ác… thì các con sẽ được mọi người thương yêu và giúp đỡ. Ai giúp đỡ mình thì mình phải biết cảm ơn, đã mang ơn thì phải nhớ và biêt trả ơn cho người đã giúp đỡ mình.
-Lắng nghe
-Bẻ gẫy cánh chim én -Rắn rến
-Độc ác
-Tham lam độc ác -Chú bé vì tốt bụng
-Lắng nghe
-Trẻ kể cùng cô -Lắng nghe
-Trẻ kế
-Quả bầu tiên -Lắng nghe
5.kết thúc: Nhận xét- tuyên dương Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
Lý do: ………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
……….
………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
Thứ 5 ngày tháng n¨m 2015
HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán
TÁCH MỘT NHÓM CÓ 4 ĐỐI TƯỢNG THÀNH 2 PHẦN Hoạt động bổ trợ:
Trò chơi: Bé thông minh, ai nhanh nhất.
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
+Trẻ 3 tuổi
- Dạy trẻ biết tách một nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần và gộp lại thành một nhóm.
+Trẻ 4 tuổi
-Biết tách nhóm có 4 đối tượng thành các nhóm nhỏ hơn theo nhiều cách khác nhau và nêu kết quả.
-Biết gộp 2 nhóm thành một nhóm có số lượng bằng 4 và nêu kết quả.
2. Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng đếm đúng thứ tự từ 1-4.
-Rèn luyện kỹ năng chia nhóm và tách gộp.
-Phát triển tư duy, ghi nhớ, so sánh, kĩ năng phân nhóm.
3. Giáo dục:
- Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể trong môn học toán.
- Tích cực tham gia các hoạt động.
II. CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng cho cô và cho trẻ
* Đồ dùng của cô:
-Thẻ số từ 1-4.một thẻ số 4 to, 4 củ cà rốt.
-Góc bán hàng có bày sẵn các loại rau củ, quả.
*Đồ dùng cho trẻ.
-Thẻ số từ 1-4, mỗi trẻ 4 củ cà rốt.
- Bút chì, 4 vòng thể dục 2. Địa điểm
- Lớp học
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1. Ổn định
- Để tâm trạng thoải mái bước vào giờ học thì chúng mình đứng lên vận động cùng cô nào chúng mình cùng vận động bài “bầu và bí” nhé.
+Các con vừa vận động bài hát gì?
+Trong bài hát nhắc đến gì?
+Bầu và bí là loại rau ăn gì?
+Ai biết những loại rau nào ăn củ kể cho cả lớp cùng nghe nào?
-Giáo dục trẻ: Ăn rau để cơ thể khỏe mạnh, làn da hồng hào.
2.Giới thiệu bài
+Chúng mình hãy cho cô biết đây là củ gì?
+Có mấy củ?
+Muốn chia 4 củ cà rốt này ra thành 2 phần thì chúng mình sẽ chia như thế nào?
-Vậy giờ học ngày hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cách chia một nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần nhé.
3. Nội dung:
a) Hoạt động 1: Ôn so sánh trong phạm vi 4.
-Hôm nay ở góc bán hàng có bày bán rất nhiều các loại rau củ, quả khác nhau đấy chúng mình có muốn đi tham quan không?
+Cửa hàng bán những loại rau củ gì đây?
-Cho trẻ đếm từng số lượng rau củ và đặt thẻ số.
+4 củ cà rốt như thế nào so với 3 quả bắp cải?
+Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
+Nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
+Để 2 nhóm bằng nhau ta phải làm thế nào?
-Tương tự như vậy hỏi 1-2 loại rau củ.
b) Hoạt động 2: Tách nhóm có 4 đối tượng thành 2 phần.
* Cô làm mẫu
-Hôm nay đến cửa hàng bán rau cô có mua được
- Bầu và bí
-Quả bầu và quả bí -Ăn quả
-Quả khoai tây, cà rốt, củ cải -Lắng nghe
-Củ cà rốt -Có 4 củ -trẻ trả lời
-Vâng ạ
-Có ạ
-Cà rốt, su hào, rau xanh...
-Trẻ đếm và đặt thẻ số -Nhiều hơn
-Nhiều hơn là 1
-Bắp cải ít hơn, ít hơn là 1 -Thêm 1 quả bắp cải
một loại rau ăn củ chúng mình cùng xem cô đã mua được rau gì và bao nhiêu củ nhé.
+Chúng mình nhìn xem củ gì đây?
-Cô xếp ra và đếm.
-Bây giờ cô sẽ chia 4 củ cà rốt này ra làm 2 phần.
-Cô chia 1 phần là 3 và phần còn lại là 1.
-Cho trẻ đếm lại 2 nhóm mà cô vừa chia và đặt thẻ số tương ứng.
+Bây giờ cô lại muốn có 4 củ cà rốt thì phải làm thế nào?
+Ngoài cách chia 4 củ cà rốt thành 2 nhóm một nhóm là 1 và nhóm còn lại là 3 thì ai còn có cách chia nào khác nữa?
-Cô chia mỗi nhóm đều 2 củ cho trẻ đếm lại và đặt thẻ số tương ứng sau đó cô lại gộp 2 nhóm lại thành một nhóm có 4 củ.
*Chia theo ý thích
-Cho trẻ tự chia theo ý thích, cô quan sát, gợi ý trẻ cách chia và gộp.
-Cô kiểm tra kết quả và sửa sai kịp thời cho trẻ.
*Chia theo yêu cầu
-Các con hãy xem trong rổ của mình có gì nào?
+Lần 1:Chia thành 2 nhóm 1-3
-Cô chia trên bảng và yêu cầu trẻ chia theo cô.
+Con vừa chia nhóm có 4 đối tượng thành mấy phần?
+Con chia như thế nào?
-Nhận xét cách chia của trẻ.
-Muốn 2 nhóm thành một nhóm ta phải làm thế nào?
+Lần 2: Chia thành 2 nhóm 2-2 (Tương tự như cách chia lần 1) c)Hoạt động 3: Trò chơi ôn luyện
*Trò chơi 1: “Bé thông minh”
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 tranh có vẽ thỏ anh và thỏ em đang cầm và 4 củ cà rốt trong rổ.
nhiệm vụ của các con chia 4 củ cà rốt cho hai anh em thỏ chia theo ý thích của các con sau đó đếm và gắn số tương ứng.
-Luật chơi:Thời gian được tính là1phút bạn nào chia nhanh và chính xác nhất thì bạn đó sẽ nhận được danh hiệu là “Bé thông minh nhất”
-Vâng ạ -Củ cà rốt
-Trẻ đếm 1,2,3,4 -Trẻ quan sát
-Trẻ đếm và dặt thẻ số -Gộp 1 củ cà rốt lại
-Chia mỗi nhóm đều là 2-2
-Trẻ chia theo ý thích
-Củ cà rốt
-Thành 2 phần
-Một phần 3 và một phần 1 -Gộp 1 củ cà rốt lại
-Lắng nghe
-Cho trẻ chơi
*Trò chơi 2: Ai nhanh nhất
-Cách chơi: Mỗi lượt 2 đội lên chơi, mỗi đội 4 trẻ, vẽ 2 vòng tròn to vị trí của mỗi đội và mỗi đội là 2 vòng tròn nhỏ vừa đi vừa hát bài “ Lý cây xanh”
Khi nghe tiếng xắc xô của cô thì các con phải chạy nhanh về vòng tròn nhỏ của đội mình.
+Luật chơi : Mỗi vòng chỉ chứa được một người.
-Cho trẻ chơi.
-Kiểm tra kết quả.
+Đội con có bao nhiêu bạn?
+4 bạn đội con đã chia thành mấy nhóm?
+Mỗi nhóm mấy người?
4.Củng cố
- Hôm nay cô dạy các con bài gì?
-Giáo dục trẻ: Các con đến trường được học rất nhiều thứ nào là học hát, múa, học chữ các con lại còn được làm quen với các con số và chơi rất nhiều trò chơi nữa các con thích không.Các con phải biết vâng lời cô giáo nhớ chưa nào.
5.Kết thúc
-Nhận xét- tuyên dương
-Trẻ chơi -Lắng nghe
-Trẻ chơi -Có 4 bạn -2 nhóm nhỏ
-Nhóm có 1 và nhóm có 3 -Chia 4 đối tượng thành 2 phần
-Lắng nghe
Số trẻ nghỉ học(Ghi rõ họ và tên):
…...
...
…...
Lý do: ………..
………..
Tình hình chung của trẻ trong ngày:
……….
………..
………..
……….
……….
………..
……….
………..
………..
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động(đón trẻ, hoạt động ngoài trời, ăn, ngủ…):
……….
………..
……….
……….
………..
………
…..
………..
………..
………..
………
…..
………..
………..
………..
………
…..
………..
………..
Thứ 6 ngày tháng năm 2015.
Hoạt động chính: Âm nhạc