LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 39 - 42)

I. MỤC TIÊU:

- Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở bài tập 1.

- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2, bài tập 3.

- HS giỏi nhận bíêt được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ bài tập 4; giải được câu đố bài tập 5.

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác trong học tập giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo của tiếng, bộ xếp chữ HVTH hoặc bảng cấu tạo của Tiếng Việt ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập.

- HS: Sách vở, đồ dùng bộ môn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Bài cũ (3’):

- Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo của tiếng trong các câu: lành đùm lá rách.

+ Tiếng thường do những bộ phận nào tạo thành ?

+ Trong tiếng bộ phận nào nhất thiết phải có, bộ phận nào có thể có, có thể không ?

- GV kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS

- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng và ghi điểm.

B. Dạy bài mới (35’):

1) Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu bài lên bảng.

2) HD làm bài tập:

* Bài tập 1:

- GV chia lớp thành 6 nhóm.

- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.

- Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng cho các nhóm.

- Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm.

- GV theo dừi, giỳp đỡ HS làm bài.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của nhóm bạn.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy nháp.

Tiếng Âm đầu Vần Thanh

lá l a sắc

lành l anh huyền

đùm đ um huyền

lá l a sắc

rách r ach sắc

- HS ghi đầu bài vào vở.

- 2 HS đọc trước lớp.

- HS nhận đồ dùng học tập.

- HS làm bài trong nhóm.

- Nhóm nào làm xong trước lên dán trên bảng, các nhóm khác bổ xung để có lời giải đúng.

Tiếng Âm

đầu Vần Dấu

thanh Khôn

ngoan đối đáp người ngoài ...

Kh ng đ đ ng ng

ôn oan ôi ap ươi oai

ngang ngang sắc sắc huyền huyền

* Bài tập 2:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào?

+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt vần với nhau?

* Bài tập 3:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

* Bài tập 4: (HS khá, giỏi)

+ Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?

- GV nhận xét và kết luận: Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau, giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

+ Thử tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau.

* Bài tập 5: (HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu làm bài vào vở - GV có thể gợi ý cho HS:

Đây là câu đố chữ (ghi tiếng) nên cần tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.

+ Câu đó yêu cầu: Bớt đầu bằng bớt âm đầu bỏ đuôi: Bỏ âm cuối.

- 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm.

+ Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát.

+ Hai tiếng: Ngoài - Hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, lời giải đúng là:

+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - Thoăn thoắt, xinh xinh - Nghênh nghênh.

+ Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn:

choắt, thoắt

+ Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nghênh.

+ Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.

- 2 HS nhắc lại.

Là trầu khô giữa cơi trầu

Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay Nắng mưa từ những ngày xưa Lặn trong đời mẹ đến giừo chưa tan.

- 1 HS đọc to trước lớp.

- HS tự làm bài.

- HS lắng nghe.

- HS thi giải đúng, giải nhanh câu đó bằng cách viết ra giấy, nộp ngay cho giáo viên khi viết xong.

Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út.

Dòng 2: Đầu, đuôi bỏ hết chữ bút thành chữ ú (mập)

Dòng 3, 4: Để nguyên thì chữ đó là chữ bút.

- GV nhận xét, khen ngợi những em giải nhanh, đúng.

3. Củng cố - dặn dò (2’):

+ Tiếng có cấu tạo như thế nào?

những bộ phận nào nhất thiết phải có

- HS nhắc lại.

TUẦN 2

THỨ HAI

Ngày soạn: 26/8/2011 Ngày giảng: 29/8/2011 TẬP ĐỌC

DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w