C. Dạy bài mới (34’):
B. Dạy bài mới (30’)
1) Giới thiệu bài:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD làm bài tập:
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Chia HS thành các nhóm nhỏ, phát giấy và bút dạ cho trưởng nhóm. Yêu cầu HS suy nghĩ, tìm từ và viết vào giấy.
- Yêu cầu 2 nhóm lên dán phiếu trên bảng.
- Xét và kết luận nhóm tìm được nhiều từ và đúng nhất.
- Cho HS chữa bài vào vở
* Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Kẻ sẵn một phần bảng thành 2 cột
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo yêu cầu.
+ Có 1 âm: Bố, mẹ, chú, dì, cô, bà... + Có 2 âm: Bác, thím, ông, cậu...
- HS nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS hoạt động trong nhóm 5.
- Nhận xét và bổ xung các từ ngữ mà nhóm bạn vừa tìm được.
- Một HS đọc lại bảng kết quả có số lượng từ tìm được đúng và nhiều nhất.
- HS sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu bài tập.
với nội dung bài tập 2a, 2b.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm vào giấy nháp.
- Gọi HS lên bảng làm bài tập. - Gọi HS nhận xét, bổ xung. - GV chốt lại lời giải đúng.
- Hỏi HS về nghĩa của các từ ngữ vừa sắp xếp.
+ Công nhân là người như thế nào? - GV giảng thêm một số từ
- GV nhận xét, tuyên dương những HS tìm được nhiều từ và đúng.
* Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS đặt câu cá nhân, nêu miệng nối tiếp, 2 HS lên bảng viết câu.
- Gọi HS nêu miệng nối tiếp, chữa bài trên bảng.
* Bài tập 4 HS khá, giỏi:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 về ý nghĩa của từng câu tục ngữ.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét câu trả lời của từng HS
- GV chốt lại lời giải đúng:
a, Khuyên người ta sống hiền lành,
- HS thảo luận theo cặp, làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bổ xung bài của bạn. - HS chữa theo lời giải đúng.
+ Tiếng nhân có nghĩa là người: Nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
+ Tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: Nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ.
+ Là người lao động chân tay, làm việc ăn lương.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tự đặt câu, mỗi HS đặt 2 câu với từ ở nhóm a, 1 câu với từ ở nhóm b.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
+ Câu có chứa tiếng nhân có nghĩa là người:
- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. - Bố em là công nhân.
- Toàn nhân loại đều căm ghét chiến tranh. + Câu có chứa tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người:
- Bà em rất nhân hậu.
- Người Việt Nam ta giàu lòng nhân ái. - Mẹ con bà nông dân rất nhân đức. - HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình.
nhân hậu, vì sống như vậy sẽ gặp những điều tốt lành, may mắn.
b, Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc, may mắn.
C, Khuyên ngời ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
+ Tìm thêm các câu tục ngữ thành ngữ khác thích hợp với chủ điểm và nêu ý nghĩa của những câu vừa tìm được ?
3)Củng cố- dặn dò (2’):
- Nhận xét giờ học.
+ Đối với mọi người chúng ta cần phải có tình cảm gì ?
- Về nhà các em học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm được.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự suy nghĩ và tìm...
+ Cần phải có tính nhân ái, thương yêu và sẵn sàng giúp đỡ... - HS ghi nhớ. TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - So sánh các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy
A. Kiểm tra bài cũ (3’):
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài Đọc số: 372 802; 430 279
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. + 372 802: Ba trăm bảy mươi hai nghìn, tám trăm linh hai.
+ 430 279: Bốn trăm ba mươi nghìn, hai trăm bảy mươi chín.
cho HS
B. Dạy bài mới (35’):
1. Giới thiệu bài- Ghi bảng.