MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU:

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 119 - 122)

I- ổn định tổ chức: I Kiểm tra bài cũ:

MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU:

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS biết:

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

- Nêu tên được một số dân tộc ít người ở HLS.

- Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để đưa ra kiến thức.(mô tả nhà sàn, và trang phục của một sô dân tộc ở HLS)

Xác lập mối quan hệ địa lý thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn.

- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.

II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

- Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở HLS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV T

G

Hoạt động của HS

1, KTBC.

- Gọi H trả lời.

? Nêu đặc điểm của dãy HLS? Chỉ kết hợp trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

4’

- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, bổ sung, nx.

- G nhận xét.

2, bài mới.

*Giới thiệu bài:

Hoàng Liên Sơn là lơi cư trú của một số dân tộc ít người…

*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

+ Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?

+ Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS?

+ Dựa vào bảng số liệu hãy kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ thấp đến cao?

+ Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là dân tộc ít người?

+ Người dân ở những núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? vì sao?

- G giảng - Chuyển ý:

bản làng với nhà sàn.

*Hoạt động 2: làm việc theo nhóm

- G y/c: Bước 1:

+ Bản làng thường nằm ở đâu? thường có nhiều nhà hay ít nhà?

+ Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ?

+ Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì? + Bếp đun được đặt ở đâu và được

1’8’ 8’

10’

- Nhóm đôi.

- H dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 sgk trả lời các câu hỏi sau.

- ở HLS dân cư thưa thớt.

- Dân tộc Dao, dân tộc Thái và dân tộc Mông.

- Dân tộc Thái dưới 700m, dân tộc Dao 700 đến 1000m, dân tộc Mông trên 1000 m.

- Vì các dân tộc này có số dân ít. - Đi bộ, đi ngựa vì ở những nơi núi cao đi lại khó khăn đường giao thông chủ yếu là đường mòn.

- H trình bày kết quả trước lớp. - H nhận xét

- Dựa vào mục 2 trong sgk, tranh ảnh về bản làng nhà sàn và vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi sau:

- Nằm ở sườn đồi hoặc thung lũng, thường tập trung thành từng bản.Mỗi bản có khoảng 10 nhà. Những bản ở dưới thung lũng thường đông hơn.

- Họ ở nhà sàn để tránh ẩm thấp và tránh thú dữ.

- Các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa...

- Bếp được đặt ở giữa nhà vừa là để đun nấu và để sưởi ấm khi mùa đông

dùng để làm gì ?

*Hoạt động chung:

- Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây?

*G giảng lại - Chuyển ý:

Chợ phiên, lễ hội, trang phục. *Hoạt động 3: làm việc theo nhóm - Bước 1: G y/c.

+ Chợ phiên là gì? nêu những hoạt động của chợ?

+ Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ (dựa vào hình 2)

+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS

+ Lễ hội của các dân tộc ở HLS được tổ chức vào mùa nào? trong lễ hội có những hoạt động gì?

+ Em có nhận xét các trang phục truyền thống của các dân tộc trong các hình 3, 4, 5.

*G chốt lại

Tổng kết

- Gọi H trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư sinh hoạt, trang phục lễ hội...của một số dân tộc vùng núi HLS?

- ở HLS có mấy dân tộc chính sinh sống

3. Củng cố dặn dò

- G nhận xét- Chốt lại

- Về nhà học bài- Chuẩn bị bài sau.

10’

3’

1’

đến.

- Đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Nhiều nơi làm nhà sàn có mái lợp ngói, lợp tôn, nhà sàn làm kiên cố: xây nhà sàn như khu Tân Lập. Mộc Châu...

- Dựa vào mục 3 trong sgk, tranh ảnh, chợ phiên trả lời các câu hỏi sau:

- Chợ phiên thường họp vào những ngày nhất định

- Buôn bán trao đổi hàng hoá và còn là nơi giao lưu văn hoá

- H quan sát và nêu.

- Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng, tết nhảy...

- Thường tổ chức vào mùa xuân. - Thi hát, ném còn, múa rạp, múa xoè...

- Mỗi dân tộc có một trang phục riêng, trang phục được may thêu rất công phu thường có màu sắc sặc sỡ.

- Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét.

- 1 H nhắc lại nội dung (bài học )

- H nêu lại các ý.

THỨ SÁU

Ngày soạn: 6/9/2011 Ngày giảng: 9/9/2011 TẬP LÀM VĂN

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 119 - 122)