Ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 72 - 73)

C. Dạy bài mới (34’):

A- ổn định tổ chức: B Kiểm tra bài cũ:

B- Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu mối quan hệ của các cơ quan trong quá trình trao đổi chất ?

- Nhận xét, đánh giá.

C- Bài mới:

- Giới thiệu bài: 1- Hoạt động 1:

* Mục tiêu: Học sinh biết xắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn động vật thực vật.

- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.

+ Nêu tên thức ăn, đồ uống mà các em ăn uống hằng ngày.

+ Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào ?

* Kết luận:

+ Phân loại thức ăn theo nguồn gốc, đó là thức ăn động vật hay thực vật.

+ Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm: Nhóm thức ăn chứa chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo + Nhóm thức ăn chứa nhiều Vitamin, khoáng. Ngoài ra còn nhiều thức ăn chứa chất sơ và nước.

2- Hoạt động 2:

* Mục tiêu: Nói tên và vai trò của những

- Hát đầu giờ

- Nhờ sự hoạt động phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết mà sự trao đổi chất diễn ra bình thường, cơ thể khoẻ mạnh. Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.

- Hs ghi đầu vào vở. Tập phân loại thức ăn

Thảo luận nhóm đôi với các câu hỏi giáo viên cho.

Đại diện nhóm trả lời:

+ Cơm, rau, thịt, trứng, tôm, cá, cua... + Sữa, nước cam...

Học sinh nêu nhận xét, bổ sung.

Tìm hiểu vai trò của chất bột đường.

thức ăn chứa nhiều chất bột đường.

+ Nói tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có trong các hình trang 11 SGK.

+ Kể tên những thức ăn chứa bột đường mà em ăn hằng ngày ?

+ Kể tên những thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ?

+ Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường ?

* Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, một số loại củ như khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này.

3- Hoạt động 3:

* Mục tiêu: Nhận ra thức ăn chứ nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc thực vật.

- Phát phiếu học tập cho học sinh.

+ Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu ?

- Nhận xét, chữa bài.

- Khen ngợi những học sinh làm bài tốt trên phiếu học tập.

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 72 - 73)