MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 129 - 133)

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc phân biệt lời của các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu.

- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập chăm chỉ.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn 3 cần luyện đọc HS: Sách vở môn học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Ổn định tổ chức (1’)

- Cho HS hát, nhắc nhở HS B. Kiểm tra bài cũ (3’)

- Gọi HS đọc bài: Người ăn xin và trả lời câu hỏi nội dung bài.

- GV nhận xét, ghi điểm cho HS C. Dạy bài mới (35)

1) Giới thiệu bài: Măng non là biểu tượng của thiêu nhi, của đội viên TNTP, cũng là tượng trưng cho tính trung thực, vì bao giờ măng cũng mọc thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những con người trung thực.

Trong LS DT ta có nhiều tấm gương tiêu biểu đáng khâm phục về sự chính trực, ngay thẳng. Câu chuyện Một người chính trực là bài tập đọc mở đầu cho chủ đề Măng mọc thẳng sẽ giới thiệu với các em một danh nhân trong LS DT ta- ông Tô Hiến Thành, vị quan đứng đầu triều Lý.

2) Luyện đọc và tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn bài.

- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn Đ1: Từ đầu...đó là vua Lý Cao Tông.

Đ2: Tiếp...Thăm Tô Hiến Thành được.

Đ3: Còn lại

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.

+ Tìm từ kho đọc có ở trong bài ? - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Gọi HS nêu chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 HS giỏi đọc bài.

b) Tìm hiểu bài:

+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?

+ Mọi người đánh giá ông là người như

- Lớp hát.

- HS thực hiện yờu cầu, lớp theo dừi, nhận xét.

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS theo dừi, đọc thầm.

- HS đánh dấu từng khổ thơ

- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.

- HS tìm và luyện phát âm.

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - 1HS nêu chú giải SGK.

- HS luyện đọc theo cặp, đại diện 2 cặp đọc bài, lớp theo dừi, nhận xột.

- Lớp theo dừi, nhận xột.

+ Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.

+ Ông là người nổi tiếng chính trực.

thế nào?

+ Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hịên như thế nào?

+ Đoạn 1 kể về điều gì?

+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là người chăm sóc ông ?

+ Còn Gián Nghị Đại Phu thì sao?

- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK + Nội dung đoạn 2 là gì ?

+ Đỗ Thái Hậu hỏi ông điều gì?

+ Tô Hiến Thành đã tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?

+ Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?

+ Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của ông Tô Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?

+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông?

+ Đoạn kể điều gì?

+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn ca ngợi điều gì?

c) Luyện đọc diễn cảm:

- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

+ Tô Hiến thành không chịu nhận vàng đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long cán.

1. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi Vua

+ Quan Tham Tri Chính Sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh.

+ Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được.

2. Tô Hiến Thành lâm bệnh và có Vũ Tán Đường hầu hạ.

+ Hỏi ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất.

+ Ông tiến cử quan Gián Nghị Đại Phu Trần Trung Tá.

+ Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc mà lại không được ông tiến cử

+ Ông cử người tài ba đi giúp nước chứ không cử người ngày đêm chăm sóc hầu hạ mình.

+ Vì ông quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi để giúp nước, giúp dân. vì ông không màng danh lợi, vì tình riêng mà tiến cử Trần Trung Tá.

3. Kể chuyện Tô Hiến Thành tiến cử người tài giỏi giúp nước..

* ND: Câu chuyện ca ngợi sự chính trực, tầm lòng vì dân, vì nước của vị quan Tô Hiến Thành..

- HS ghi vào vở nhắc lại ý nghĩa

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dừi cỏch đọc.

- HS theo dừi tỡm cỏch đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp, đại diện 3 cặp thi đọc diễn cảm.

- GV nhận xét chung.

3. Củng cố, dặn dò (2’):

- Gọi 1 HS nhắc lại nội dung chính của bài.

+ Qua bài học này em học tập được đức tính gì của THT ?

- Nhận xét giờ học

- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất

+ Trung thực.

- Lắng nghe

LỊCH SỬ

BÀI 4: NƯỚC ÂU LẠC

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài này HS biết:

- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.

- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.

- Sự phát triển quân sự của nước Âu Lạc.

- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.(Biết những điểm giống, khac nhau của người lạc việt và người âu việt,ự khác nhau về nơi đóng đôcủa nước Van Lang, Âu Lạc,ssự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc)

II. CHUẨN BỊ:

- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Phiếu học tập của HS.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV T

G Hoạt động của HS

1.Kiểm tra bài cũ.

- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 tr. 114 SGk.

- GV nhận xét việc học bài ở nhà của HS.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.

b. Nội dung.

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em hóy điền dấu ì vào sau những điểm giống nhau về cuộc sống

4’

1’

10’

- 3 HS lên bảng thực hiện ycầu HS cả lớp theo dừi và nhận xột.

- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô

của người Lạc Việt và người Âu Việt.

+ Sống cùng trên một địa bàn + Đều biết chế tạo đồ đồng + Đều biết rèn sắt

+ Đều trồng lúa và chăn nuôi

+ Tục lệ có nhiều điểm giống nhau - GV hướng dẫn HS kết luận:

* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 129 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w