- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp)
(Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có khả năng:
- Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu được vai trò của cơ quan tuần hoàn trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể.
- Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
- Hình trang 8, 9 SGK. - Phiếu học tập.
- Bộ đồ chơi ghép chữ vào sơ đồ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV T
G
Hoạt động của HS
? Thế nào là sự trao đổi chất ở người?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài. b.Giảng ND
HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
- GV yêu cầu HS quan sát và thảo luận theo cặp.
Chỉ vào hình nói tên chức năng của từng hình.
?Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- GV giúp đỡ các nhóm. - HD cho HS làm việc cả lớp. - Ghi lại những gì HS trình bày. - GV kẻ bảng.
Bảng 1: Những cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường bên ngoài.
Bảng 2: Cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
GV củng cố thêm.
- GV phát phiếu, yêu cầu HS làm việc cá nhân với phiếu học tập.
- GV đặt câu hỏi.
- Thống nhất câu trả lời.
HĐ2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở người.
- GV cho HS làm việc với sơ đồ. + B1: Làm việc cá nhân. + B2: Làm việc theo cặp. + B3: Làm việc cả lớp. => Rút ra Ghi nhớ. 1’ 18’ 15’ 2’
- Con người lấy thức ăn, nước uống, không khí, thải ra chất cặn bã.
- HS quan sát hình 2, 3, 4. - Thảo luận theo cặp. - Theo dõi, nhắc lại
- Cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn và bài tiết.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS kết luận.
3. Củng cố - dặn dò - GV dặn HS về nhà học phần Ghi nhớ. - Vận dụng vào thực tế. - HS nhắc lại. ĐỊA LÝ Bài 1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, hs biết: Định nghĩa đơn giản về bản đồ.(la hìnhvẽ thu nhỏ một ku vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định )
Một số yếu tố của bản đồ: Tên, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
Các kí hiệu của một số đối tượng địa lý thể hiện trên bản đồ.(hs giỏi biết tỉ lệ bản đồ)
II. CHUẨN BỊ:
Bản đồ địa lý tự nhiên. Bản đồ Việt Nam.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên T G
Hoạt động của học sinh