Dạy bài mới (34):

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 115 - 117)

1. Giới thiệu bài- Ghi bảng.

2. Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:

a, Dãy số tự nhiên

+ Lấy VD về STN theo thứ tự từ bé đến lớn ?

+ Các số tự nhiên này được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.

- GV cho HS quan sát các số tự nhiên trên tia số.

+ Điểm gốc của tia số ứng với số nào? + Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự như thế nào ?

+ Cuối tia số có dấu hiệu gì ? thể hiện điều gì ?

- GV đưa ra VD để HS nhận biết thế nào được gọi là dãy số tự nhiên:

b, Đặc điểm của số tự nhiên * VD: * VD:

a) 0; 1; 2; 3; 4;...; 8; 9; 10;... b) 1; 2; 3; 4;...; 8; 9; 10;... c) 0; 1; 2; 3; 4;...; 8; 9; 10.

+ Hãy nhận biết trong VD này đâu là

- Chuẩn bị đồ dùng, sách vở - Lớp hát.

- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. + Hai trăm ba mươi tư triệu không trăn linh bảy nghìn một trăm năm mươi chín.

+ Sáu trăm bảy mươi ba triệu một trăm linh năm nghìn sáu trăm.

- HS ghi đầu bài vào vở

+ 0; 1; 2; 3;...; 9; 10;...; 100; …

- HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK

+ Ứng với số 0

+ Theo thứ tự từ bé đến lớn.

+ Có mũi tên, thể hiện trên tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.

- HS nhắc lại kết luận - HS ghi vào vở

- HS thảo luận nhóm 4, đại diện nhóm trả lời.

dãy số tự nhiên ? vì sao ?

+ Có STN nào liền trước số 0 không ? + Trong dãy STN số nào là bé nhất ? + Có STN nào lớn nhất không ?

+ Muốn tìm số liền trước hoặc số liền sau của một STN ta làm thế nào ?

+ Trong dãy STN hai STN liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ?

- Gọi 3 HS nhắc lại đặc điểm của dãy số tự nhiên.

3. Luyện tập:

* Bài tập 1:

- Cho 1 HS nêu yêu cầu.

- Gọi 3 HS nêu miệng, yêu cầu lớp làm vào vở.

- GV nhận xét chung.

* Bài tập 2:

- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.

- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.

* Bài tập 3:

- GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi trả lời câu hỏi:

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị?

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.

- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.

* Bài tập 4 a (b, c HSK+ G)

+ VD a là dãy số tự nhiên, vì số bắt đầu của dãy số tự nhiên bao giờ cũng phải bắt đầu bằng chữ số 0, các số trng dãy số tự nhiên đó phải là các số tự nhiên liên tiếp, cuối dãy số tự nhiên đó phải có dấu...

+ Không có STN nào liền trước số 0 + STN bé nhất: 0

+ Không có STN nào lớn nhất.

+ Bớt 1 ở bất kì STN nào cũng được STN liền trước số đó, thêm 1 ở bất kì STN nào ta cũng được STN liền sau số đó.

+ Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

- HS nối tiếp trả lời, lớp đọc thầm.

- Viết số tự nhiên liền sau của mỗi số vào ô trống

- HS làm bài và nêu cách tìm số liền sau.

- HS chữa bài vào vở - HS tự làm bài vào vở.

- HS chữa bài, nêu cách tìm số liền trước.

- HS đọc yêu cầu của bài và trả lời câu hỏi.

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

- HS làm bài theo 3 nhóm- Cử đại diện lên trình bày bài của nhóm mình.

a. 4;5;6 b. 86;87;88 c. 896;897;898 d. 9;10;11

e. 99;100;101 g. 9998;9999;1000 - HS nhận xét, chữa bài.

- Yêu cầu HS đọc đầu bài, sau đó làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài 3. Củng cố- dặn dò (2’): - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về làm bài tập 4 + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Viết số tự nhiên trong hệ thập phân” - HS làm bài vào vở: a) 909;910;911;912;913;914;915;916; 917….. b) 0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20… c) 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19;21;23;... - Lắng nghe - Ghi nhớ KHOA HỌC VAI TRÒ

CỦA VI TA MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

Sau bài học học sinh có thể:

-Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi ta min (cà rốt ,các loại rau..)chất khoáng (thịt cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm..) chất xơ..

- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều VTM, khoáng và xơ.

- Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều VTM, chất khoáng và chất xơ.

II. CHUẨN BỊ:

- Tranh hình trang 14, 15 SGK.

- Bảng phụ, giấy khổ to, bút dạ cho các nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 115 - 117)