I. Bài cũ I Bài mới.
2. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu:
trăm triệu, lớp triệu:
- Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, một chục nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
+ GV: Mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết tắt là: 1 000 000. - Hướng dẫn HS nhận biết: 1 000 000, 10 000 000: 100 000 000.
+ Lớp triệu gồm các hàng nào ?
- Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo thứ tự từ bé đến lớn.
3. Luyện tập
* Bài tập 1:
- Cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu.
- Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến 100 triệu.
- GV nhận xét chung.
* Bài tập 2:
- Gọi 2HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm: M: 1 chục triệu 2 chục triệu
10 000 000 20 000 000
- 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 213 987; 3 978; 213 798; 213 789 - 2 HS, Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS viết lần lượt: 1 000; 10 000; 100 000; 10 000 000…
- HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK
+ Lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
+ HS nhắc lại.
- HS đếm theo yêu cầu:
1 triệu, 2 triệu, 3 triệu, 4 triệu, 5 triệu, 6 triệu, 7 triệu, 8 triệu, 9 triệu, 10 triệu
+ 10 triệu, 20 triệu, 30 triệu, 40 triệu, 50 triệu, 60triệu, 70 triệu, 80 triệu, 90 triệu, 100 triêụ.
- HS chữa bài vào vở. - Lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
3 chục triệu 4 chục triệu 5 chục triệu
30 000 000; 40 000 000; 50 000 000
6 chục triệu 7 chục triệu 8 chục triệu
60 000 00; 70 000 000; 80 000 000
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài tập 3 cột 2
- GV đọc cho HS viết số vào bảng con.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
4. Củng cố- dặn dò (2’):
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập 4 + (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Triệu và lớp triệu- Tiếp theo”
90 000 00;0 100 000 000; 200 000 000
- HS chữa bài vào vở
+ Năm mươi nghìn: 50 000 + Bảy triệu: 7 000 000
+ Ba mươi sáu triệu: 36 000 000 + Chín trăm: 900
Cột 2 HS khá, giỏi) làm vào vở.
+ Mười lăm nghìn: 15 000 + Ba trăm năm mươi: 350 + Sáu trăm: 600 + Một nghìn ba trăm: 1 300 - HS nhận xét, chữa bài. - Lắng nghe - Ghi nhớ LT&C : DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ).
- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); Bước đầu biết dùng dấu hai chấm. khi viết văn (BT2)
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ ghi ND bài tập 1 phần luyện tập, 2 phiếu bài tập to cho bài 2. HS: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ (3’)
+ Tìm từ thể hiện lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại ?
+ Giải thích câu tục ngữ:
« Một cây làm...núi cao »
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết tác dụng và cách dùng dấu hai chấm.
2. Nhận xét:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp mỗi em một yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. + Dấu hai chấm trong câu thơ, câu văn có tác dụng gì ?
3. Ghi nhớ:
+ Nêu tác dụng của dấu hai chấm ?
+ Khi báo hiệu lời nói của nhân vật dấu hai chấm được dùng phối hợp với những dấu nào ?
- Gọi 4 HS nêu phần ghi nhớ.
4. Luyện tập:
* Bài tập 1 (23):
- Gọi 2 HS nêu yêu cầu và ND bài tập.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, gọi đại diện nhóm bá cáo kết quả.
* Bài tập 2 (23):
- Lớp lắng nghe.
- Lớp theo dõi.
- HS thảo luận, đại diện nhóm báo cáo. + N1: a, Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của BH (dau hai chấm cùng phối hợp với dấu ngoặc kép)
+ N2: B, Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn (dấu hai chám phối hợp với dấ gạch đầu dòng)
+ N3: c, Dấu hai châm báo hiệi bộ phận đứng sau là lời giải thỉ cho những điều bà già nhìn thấy khi về nhà: sân nhà sạch, đàn lợn đã ăn no,...
+ Báo hiệu những bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật hoặc thích cho bộ phận đứng trước.
+ Thường được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng.
- Lớp theo dõi.
- Lớp theo dõi, nhận xét.