Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức Tiếng Việt: Ghép những tiếng có nghĩa với nhau (Từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu cả

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 157 - 160)

nghĩa với nhau (Từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu cả vần) giống nhau (Từ láy).

- Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láy, đơn giản (BT1), tìm được từ ghép, từ láy chứa tiếng đã cho (BT2).

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nhận xét, giấy khổ to kẻ 2 cột và bút dạ, vài trang từ điển...

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ (3):

- Gọi HS đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ ở tiết trước: Nêu ý nghĩa của một câu mà em thích.

- Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Nêu ví dụ?

- 2 HS thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét.

+ Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn, ngửa ngựa... + Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe đạp, học sinh, sách vở...

- GV nhận xét và cho điểm.

B. Dạy bài mới (35)

1) Giới thiệu bài:

- GV ghi đầu bài lên bảng.

2) Tìm hiểu bài:

* Phần nhận xét

- Gọi HS đọc ví dụ

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi.

+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?

+ Từ « truyện cổ » có nghĩa là gì?

+ Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ?

+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.

+ Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi là từ láy.

* Phần ghi nhớ

- Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ. + Lấy VD về từ ghép?

+ Lấy VD về từ láy, láy âm đầu, láy vần, láy cả âm đầu và vần?

3) Luyện tập

* Bài tập 1

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Phát giấy và bút dạ cho HS trao đổi và làm bài theo nhóm 4.

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu

- HS ghi đầu bài vào vở.

- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi. + Từ phức: Truyện cổ, ông cha, đời sau lặngIm do các tiếng: Truyện + cổ;

ông + cha; đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có nghĩa.

+ Từ Truyện: Tác phẩm văn học miêu tả sự vật hay diễn biến của sự kiện.

Cổ: có từ xa xưa, lâu đời.

Truyện cổ: sáng tác văn học có từ thời cổ. + Từ phức: Thầm thì, chầm chậm, cheo leo, se sẽ.

+ Thầm thì: lặp lại âm đầu th. + Cheo leo: lặp lại vần eo.

+ Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu ch và vần âm.

+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e.

- HS lắng nghe

- 4 HS đọc to, cả lớp đọc thầm lại - HS lấy VD.

- HS đọc yêu cầu và nội dung bài.

- HS nhận đồ dùng học tập và hoạt động trong nhóm 4.

lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chữa bài tập.

* Bài tập 2

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Gọi đại diện các nhóm dán phiếu, các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét, chữa bài cho HS.

* Nếu các em tìm các VD: Ngay lập tức, ngay ngáy. GV giúp các em hiểu: Nghĩa của, ngay trong ngay lập tức không giống nghĩa ngay trong ngay thẳng. Còn ngay trong ngay ngáy không có nghĩa.

4. Củng cố- dặn dò (2)

+ Thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy?

- Nhận xét giờ học, yêu cầu mỗi HS về nhà tìm 5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.

- Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học.

bảng.

a) Từ ghép: Ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.

Từ láy: Nô nức.

b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh cao. Từ láy: Mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cắp. - Lớp đọc thầm.

- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp hoặc nhóm 4, làm bài vào phiếu to.

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.

a) Ngay:

+ Từ ghép: Ngay thẳng, ngay thật, ngay lưng, ngay đơ,...

+ Từ láy: Ngay ngắn. b) Thẳng: + Từ ghép: Thẳng băng, thẳng cánh, thẳng cẳng, thẳng tay, thẳng góc, thẳng tính,... + Từ láy: Thẳng thắn, thẳng thớm. c) Thật: + Từ ghép: chân thật, thật lòng, thật lực, thật tâm, thật tình,... + Từ láy: Thật thà,... - HS đọc lại các từ trên bảng. - 1 HS trả lời. - HS ghi nhớ. TOÁN

BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của Đề-Ca-gam, Héc-Tô-gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng.

- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.

- GV: Giáo án, SGK, bảng đơn vị đo khối lượng vẽ sẵn lên bảng phụ - HS: Sách vở, đồ dùng môn học

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy

A.Ổn định (1)

B.Kiểm tra bài cũ (3)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.

7 yến =...kg 200 kg =...tạ 4 tạ =....kg705 kg =...yến

- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 157 - 160)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w