I. MỤC TIÊU:
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, Ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Chon được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- HS khá giỏi chọnđúng danh hiệuhiệ sĩ và giải thích được lý dovì sao lựa chọn - Giáo dục học sinh có ý thức học tập, biết đoàn kết giúp đỡ bạn bè.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc - HS: Sách vở môn học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Ổn định (1) B. Bài cũ (3)
- Gọi em đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm + Trả lời câu hỏi trong SGK:
- GV nhận xét, ghi điển cho HS C. Dạy bài mới (35)
1. Giới thiệu bài: Trong bài tập đọc tuần trước, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài tạp đọc hôm naychúng ta sẽ
- Lớp hát
- 2 HS thực hiện yờu cầu, lớp theo dừi, nhận xét.
- HS ghi đầu bài vào vở
thấy Dế Mèn sẽ hành động như thế nào để trấn áp bọn nhện giúp Nhà Trò.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a, Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn:
Đ1: 4 dòng đầu (Trận địa mai phục của bọn nhện)
Đ2: Tiếp...giã gạo (DM ra oai với bọn nhện).
Đ3: Còn lại (Kết cục câu chuyện).
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn + GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1- 2 HS đọc toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài và trả trả lời câu hỏi:
+ Truyện xuất hiện những nhân vật nào
+ Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì ?
+ Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK
+ Bọn Nhện mai phục để làm gì ? + Sừng sững nghĩa là gì ?
+ Lủng củng nghĩa là gì ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2 - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:
+ Dế Mèn đã làm cách gì để bọn
- Lớp theo dừi, đọc thầm - HS đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp, đại diện 2 cặp đọc trước lớp.
- Lớp theo dừi, nhận xột.
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.
+ Truyện xuất hiện thêm bọn Nhện
+ Dế Mèn gặp bọn Nhện để đòi công bằng, bênh vực Nhà Trò yếu, không để kẻ khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
+ Bọn Nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
+ Chúng mai phục để Nhà Trò phải trả nợ.
+ Dáng một vật to lớn đứng chắn ngang tầm nhìn
+ Lộn xộn, nhiều không có trật tự ngăn nắp dễ đụng chạm
- HS đọc theo yêu cầu
Nhện phải sợ ?
+ Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò?
+ Dế Mèn đã nói như thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn Nhện đã hành động như thế nào?
- HS khá, giỏi: Em có thể tặng cho Dế Mèn những danh hiệu nào sau đõy: Vừ sĩ, trỏng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng? và cho biết vì sao ?
+ Đoạn trích này ca ngợi điều gì?
(GV ghi nội dung lên bảng)
c, Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, cho điểm HS
+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: Ai đứng chóp bu bọn này, ra đây ta nói chuyện?
+ Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
+ Lúc đầu mụ Nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, đanh đá, nặc nô sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo.
+ Dế Mèn thương cảm với chị Nhà Trò và giúp đỡ chị.
+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện giàu có, béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo, kéo bè kéo cánh đánh đập Nhà Trò yếu ớt, thật đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.
+ Chúng sợ hãi cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối.
+ Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất đối với hành động của Dế Mèn ở trong chuyện là danh hiệu hiệp sĩ, bởi Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, cương quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
* ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
HS ghi vào vở, nhắc lại
- HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dừi cỏch đọc.
- HS đọc nối tiếp đoạn, lớp theo dừi.
- HS theo dừi tỡm cỏch đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp, đại diện 2 cạp đọc diễn cảm, lớp theo dừi, nhận xột.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
4. Củng cố, dặn dò (2’):
- Gọi 1 HS nhăc lại ý nghĩa của của chuyện
- Nhận xét giờ học
- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: Truyện cổ nước mình“
- Lắng nghe - Ghi nhớ
LỊCH SỬ
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
(tiếp theo) I. Mục tiêu.
Học xong bài này, HS biết:
- Nêu trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xd được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước.
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của GV T
G
Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ.
? Một số yếu tố của bản đồ em biết là gì?
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Nội dung.
Cách sử dụng bản đồ.
* HĐ1: Làm việc với cả lớp.
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, TL các CH sau:
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng CG ở h.3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý.
- GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu).
Bài tập.
* HĐ2: Thực hành theo nhóm .
3’
1’
12’
8’
- Tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, …
- Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên và chỉ đường biên giới phần đất liền của VN trên bản đồ địa lý tự nhiên VN treo tường.
- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a,b trong SGK.
- Đại diện các nhóm trình bày trước
- GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm.
* HĐ3: Làm việc cả lớp.
- GV treo bản đồ hành chính VN lên bảng. Yêu cầu:
+ Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng B, N, Đ, T trên bản đồ.
+ Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ.
+ Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố của mình).
- Chú ý hướng dẫn HS cách chỉ.
3. Củng cố - dặn dò.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
9’
2’
lớp kết quả làm việc của nhóm.
- HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung.
TOÁN