- Giới thiệu bài: Hoạt động 1:
2) Tìm hiểu bài: a) Phần nhận xét :
a) Phần nhận xét:
- Gọi 1 HS đọc truyện Người ăn xin. + Tìm những câu ghi lại lời nói và ý nghĩ của cậu bé trong truyện ?
+ Lời nói và ý nghĩa của cậu bé nói lên điều gì về cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của cậu bé?
- Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 câu văn ở trên bảng.
a, Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy...khản đặc.
b, Bằng giọng khản đặc,...đã cho ông rồi.
+ Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin
- Lớp theo dõi, nhận xet.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận theo cặp.
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé: Ông đừng giận cháu, cháu không có gì cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé: Chao ôi! cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào.
Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão.
+ Nói lên cậu là người nhân hậu, giàu tình cảm thương yêu con người và thông cảm với nỗi khốn khổ của ông lão.
+ Nhờ lời nói và suy nghĩa của cậu. - 2 HS nối tiếp nhau đọc to.
- Đọc thầm và trả lời cặp đôi.
a) Tác giả tả lại nguyên văn lời nói của ông lão với cậu bé.
b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão bằng lời của mình.
trong 2 cách kể đã cho có gì khác nhau?
a, Tác giả dẫn trực tiếp: Dùng nguyên văn lời ông lão. Do đó các từ xưng hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé.
b, Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão tức là bằng lời kể của mình người kể xưng tôi, gọi người ăn xin là ông lão.
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?
b) Ghi nhớ:
- Gọi 4 HS đọc phần ghi nhớ.
+ Tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp ?
3) Luyện tập:
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc nội dung bài tập.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
+ Dựa vào dấu hiệu nào em nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
+ Để thấy rõ tính cách của nhân vật.
+ Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân vật đó là lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
+ VD: Trong giờ học, Lê trách Hà đi tay lên vở, làm quặn vở của Lê. Hà vội nói: Mình xin lỗi, mình không cố ý.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- HS dùng bút gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp.
+ Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi.
+ Lời dẫn trực tiếp; Còn tớ, sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại.
+ Theo tớ, tốt nhất là chúng mình, nhận lỗi với bố mẹ.
+ Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+ Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối: rằng, là và dấu hai chấm.
- 2 HS đọc nội dung bài tập.
+ Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp cần chú ý những gì?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng, tuyên dương nhóm HS làm nhanh, đúng nhất.
* Bài tập 3:
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV gợi ý cách làm bài: + Thay đổi từ xưng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
- Gọi 1 HS giỏi làm mẫu với câu 1. - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Lời dẫn gián tiếp:
Bác thơ hỏi Hoè:
- Cháu có thích làm thợ xây không? Hoè đáp:
- Cháu thích lắm!.
4) Củng cố- dặn dò (2’):
- Gọi 1 HS nhắc lại ND ghi nhớ của bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, tìm1 lời dẫn trực tiếp trong bài tập đọc bất kỳ.
+ Cần chú ý: Phải thay đổi từ xưng hô và đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hoặc dấu ngoặc kép.
- Trình bày, nhận xét, bổ sung. + Lời dẫn trực tiếp:
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bên hỏi bà hàng nước:
- Xin cụ cho biết ai đã têm trâu này? Bà lão bảo:
- Tâu bệ hạ, trâu do chính tay già têm đấy ạ! Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật:
- Thưa, đó là trâu do con gái già têm. - Cả lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe, theo dõi.
- 1 HS làm mẫu, cả lớp nhận xét, bổ sung. - 2 HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả.
+ Lời dẫn gián tiếp:
→ Bác thợ Hoè hỏi là cậu có thích làm thợ xây không?
→ Hoè đáp rằng Hoè thích lắm.
TOÁN
LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết thành thạo số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, SGKCác số tự nhiên, kẻ sẵn nội dung bài tập 3, 4, 5 trong bài. - HS: Sách vở, đồ dùng môn học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy
A. Ổn định tổ chức (1’)
- Cho hát, nhắc nhở học sinh.
B. Kiểm tra bài cũ (3’):
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1ầo. a. Số bé nhất trong các số sau là số nào?
197 234 578; 179 234 587; 197 432 578; 179 875 432 578; 179 875 432 b. Số lớn nhất trong các số sau là số nào? 457 231 045; 457 213 045 457 031 245; 475 245 310
- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS.
C. Dạy bài mới (34’):
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
* Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. a. 35 627 449 b. 82 175 263 c. 123 456 789 d. 850 003 200 - GV nhận xét chung. * Bài tập 2: phần c, d HS khá giỏi - Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. a. Là số: 179 234 587
b, Là số: 475 213 045
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS lần lượt đọc và nêu theo yêu cầu: a. Chữ số 3 thuộc hàng chục triệu
b. Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
c. Chữ số 3 thuộc hàng triệu d. Chữ số 3 thuộc hàng nghìn
- Các HS khác theo dõi và nhắc giá trị của từng chữ số trong số đã cho.
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
* Bài tập 3:
- GV treo bảng số liệu lên bảng cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Bảng số liệu thống kê về nội dung gì? + Hãy nêu dân số của từng nước được thống kê?
+ Nước nào có số dân đông nhất? Nước nào có số dân ít nhất?
+ Hãy sắp xếp các nước theo thứ tự tăng dần?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
* Bài tập 4: Giới thiệu lớp tỉ.
- Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu?
+ Nếu đếm thêm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào?
- GV nêu: số 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ, viết là: 1 000 000 000.
+ Số 1 000 000 000 có tất cả mấy chữ số 0 ?
- Yêu cầu HS đọc và viết các số còn thiếu vào bảng.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng nhóm HS
3) Củng cố- dặn dò (2’):
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về làm bài tập 5+ (VBT) và chuẩn bị bài sau: “Dãy số tự nhiên”
- HS viết số vào vở theo thứ tự. a. 5 760 342c. 50 076 342 b. 5 706 342d. 57 600 342 - HS chữa bài vào vở.
- HS đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi: + Thống kê về dân số một số nước vào tháng 12 năm 1999.
+ Việt Nam: 77 263 000 người
Lào: 5 300 000 người
Cam- Pu- Chia: 10 900 000 người
Liên bang Nga: 147 200 000 người
Hoa Kỳ: 273 300 000 người
Ấn Độ: 989 200 000 người
+ Ấn Độ có số dân đông nhất, Lào có số dân ít nhất.
+ Lào, Cam- Pu- Chia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kỳ, Ấn Độ
- HS chữa bài vào vở
+ HS đọc số: 100 triệu, 200 triệu, 300 triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700 triệu, 800 triệu, 900 triệu
+ Là số 1 000 triệu. + HS nhắc lại và đếm.
+ Số 1 000 000 000 có 9 chữ số 0. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe - Ghi nhớ
KỸ THUẬT