Kể lại câu chuyện:

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 137 - 142)

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập chăm chỉ.

3) Kể lại câu chuyện:

* Tìm hiểu truyện:

+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng bằng cách nào?

? Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?

+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người thế nào?

+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?

* HD kể chuyện:

- Yêu cầu HS dựa vào câu hỏi và tranh minh hoạ kể chuyện trong nhóm theo từng câu hỏi.

- Gọi HS thi kể cá nhân - Nhận xét cho điểm từng HS.

- HS lắng nghe.

- HS theo dõi

+ Dân chúng phản ứng bằng cách tuyên truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách tàn bạo của nhà vua và phơi bày nỗi thống khổ của nhân dân.

+ Nhà vua ra lệnh bất kỳ được kẻ sáng tác bài ca phản loạn ấy. Vì không thể tìm được ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong.

+ Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lượt khuyết phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫnIm lặng.

+ Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm phục, kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy, nhất định không chịu nói sai sự thật.

- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo nhóm, đại diện nhóm kể.

- Từng em lần lựơt kể chuyện.

* Ý nghĩa câu chuyện:

+ Vì sao nhà vua hung bạo thế lại đột ngột thay đổi thái độ?

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Gọi HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

4) Củng cố- dặn dò (2’):

- Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa của truyện.

- Dặn HS vẽ kể lại truyện cho người thân nghe, sưu tầm các câu chuyện kể về tính trung thực mang đến lớp.

- Nhận xét giờ học.

chọn bạn kể hay nhất, tự nhiên,...

+ Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà thơ vì nhà thơ dù chết cũng không chịu nói sai sự thật.

* Ý nghĩa: Ca ngợi nhà thơ chân chính thà chết trên giàn lửa thiêu chứ không ca ngợi ông vua tàn bạo. Khí phách đó đã khiến nhà vua khâm phục, kính trọng và thay đổi thái độ. - HS nhắc lại. - HS ghi nhớ. CHÍNH TẢ (Nhớ- viết): TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. MỤC TIÊU:

- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng 10 dòng đầu và trình bày chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. (HSG nhớ viết đúng 14 dòng thơ đầu)

- Làm đúng BT2 a, /b.

- GD HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Viết sẵn bảng phụ bài 2a (38 ) - HS: Vở, bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Bài cũ (3’)

- Nhận xét bài viết trước.

B. Bài mới (35’)

1. Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn HS nhớ- viết

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn viết.

+ Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước

- Lớp lắng nghe.

- 2 em, lớp đọc thầm.

nhà?

+ Qua câu chuyện ông cha ta muốn khuyên con cháu điều gì?

+ Tìm trong bài những tiếng từ khi viết dễ viết sai?

- Gọi HS lên bảng viết từ khó. - HD HS viết bài vào vở.

+ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? Cần trình bày như thế nào?

- GV gọi 1 HS đọc lại đoạn viết. - Yêu cầu HSviết bài vào vở.

- Yêu cầu HS đổi vở theo cặp soát lỗi chính tả.

- GV chấm bài của 2 bàn tổ 3 - Nhận xét ưu nhược bài chính tả.

3. Bài tập (10’)

* Bài 2a (38 )

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập. + Bài yêu cầu gì? (Đưa bảng phụ)

- Yêu cầu HS đọc kỹ rồi lấy bút chì điền vào SGK, 1 HS đại diện làm phiếu to.

- Gọi 4 HS bài làm của mình.

- GV gọi HS nhận xét, chữa bài cho HS.

4. Củng cố, dặn dò (2’)

- Thu nốt bài về chấm.

- Yêu cầu HS về nhà luyện viết thêm, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét giờ học

+ Biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền gặp nhiều điều may mắn hạnh phúc.

+ Nước tôi, sâu xa, nghiêng soi, chân trời.

-4 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con, nhận xét.

+ Thể thơ lục bát. Câu 6 tiếng… - Lớp theo dõi.

- Lớp soát lỗi theo yêu cầu.

- Lớp theo dõi.

+ Điền vào chỗ trống r, d, hay gi

- HS điền theo thứ tự: Gió, gió, gió, diều.

- 4 em, lớp theo dõi, nhận xét.

TOÁN

LUYỆN TẬPI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:

- Viết và so sánh được các số tự nhiên

- Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy

A. Kiểm tra bài cũ (3)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập So sánh các số sau:

7 896....7 9681 341....1 4315 786....5 000 + 786 5 786....5 000 + 786

1 995...1 996

+ Nêu cách so sánh hai số có nhiều chữ số?

- GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS

B. Dạy bài mới (35)

1. Giới thiệu bài- Ghi bảng. 2. Hướng dẫn luyện tập

* Bài tập 1

- Cho HS đọc yêu cầu bài sau đó tự làm bài

+ Viết số bé nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số.

+ Viết số lớn nhất có 1 chữ số, 2 chữ số, 3 chữ số.

- GV gọi 5 HS đọc nối tiếp bài làm của mình, nhận xét chung.

* Bài tập 2

- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các câu hỏi:

+ Có bao nhiêu số có một chữ số? + Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào ? + Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ? + Có bao nhiêu số có hai chữ số ? - GV cùng HS nhận xét và chữa bài.

* Bài tập 3 (chọn phần

- GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu. 7 896 < 7 968 1 341 < 1 431

5 786 = 5 000 + 786 1 995 < 1 996 1 995 < 1 996

- 2 HS

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- HS ghi đầu bài vào vở

- HS đọc đề bài và làm bài vào vở. a.0; 10; 100

b. 9; 99; 99

- Lớp theo dõi, nhận xét. - HS chữa bài vào vở.

- HS nối tiếp trả lời câu hỏi:

+ Có 10 số có một chữ số là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

+ Là số 10 + Là số 99

+ Có 90 số có hai chữ số.

- HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở:

a. 859 067 < 859 167 d. 264 309 = 264 309

- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.

* Bài tập 4:

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, mỗi nhóm làm 1 phần. (N1: a; N2: B)

- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng nhóm HS

* Bài tập 5 (HSKG)

- Yêu cầu 2 HS đọc đề bài:

+ Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì? + Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 ? + Vậy x có thể là những số nào ? - GV nhận xét chung. 4. Củng cố- dặn dò (2’)

- Gọi 1 HS nêu lại cách so sánh hai số có nhiều chữ số.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về làm bài tập 3 b, c và chuẩn bị bài sau: “Yến, Tạ, Tấn”

- HS nhận xét, chữa bài.

- HS làm bài theo yêu cầu, đại diện 2 nhóm làm vào phiếu bài tập to gắn bảng.

- Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm của nhóm mình. a) x < 5 => các số tự nhiên nhỏ hơn 5 là: 4, 3, 2, 1, 0 Vậy x = 4;3;2;1;0 b) 2 < x < 5 => các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là: 3 và 4. Vậy x = 3;4

- HS chữa bài vào vở

- HS đọc đề bài. - X là số tròn chục. + HS kể: Gồm các số: 60;70;80;90 + X có thể là: 70; 80;90 - Lắng nghe - Ghi nhớ ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, các mẩu chuyện, tấm gương vượt kó trong học tập, giấy khổ to... - HS: Sách vở môn học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Bài cũ (3)

+ Trong cuộc sống khi gặp khó khăn em cần phải làm gì ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới (30)

1. Giới thiệu bài:

Một phần của tài liệu TUAN 1-2-3-4 LOP 4-2011-2012 (Trang 137 - 142)