Mức độ thay đổi của tỷ lệ bệnh, tỷ lệ mấc bệnh mới nhưthế nào?

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 114 - 118)

Tuy nhiên việc đánh giá các thay đổi về hành vi và sức khỏe cần phải có thời gian dài. Một ý tưởng tốt là cần phải đánh giá ngắn hạn sớm sau khi kết thúc các hoạt động của chương trình và theo dõi sau đó để đánh giá các thay đổi lâu dài diễn ra.

TT-GDSK là hoạt động y tế công cộng quan trọng nhằm nâng cao sức khỏe cộng đồng. Trong thực tế có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả chng trình TT- GDSK. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả cần phải có những nghiên cứu đánh giá nghiêm túc về

nhiều khía cạnh của hoạt động TT-GDSK để rút ra các bài học kinh nghiệm quý báu cho hoạt động TT-GDSK tiếp theo.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Nêu các đặc điểm cần chú ý khi lập kế hoạch TT-GDSK. 2. Vẽ sơ đồ các bước lập kế hoạch TT-GDSK.

3. Nêu các tiêu chuẩn lựa chọn vấn đề cần ưu tiên TT-GDSK. 4. Trình bày tầm quan trọng của xây dựng mục tiêu TT-GDSK. 5. Phân tích các yêu cầu của một mục tiêu giáo dục sức khỏe.

6. Trình bày tầm quan trọng của thử nghiệm và cách tiến hành thừ nghiệm các phương tiện, tài liệu TT-GDSK.

7. Nêu yêu cầu của một hoạt động cụ thể trong chương trình TT-GDSK. 8. Nêu các câu hỏi cần trả lời khi lập kế hoạch TT-GDSK.

9. Trình bày khái niệm về quản lý hoạt động TT-GDSK. 10. Phân tích các nội dung quản lý đặc trưng trong TT-GDSK.

11. Nêu khái niệm, mục đích, nội dung của giám sát hoạt động TT-GDSK. 12. Nêu khái niệm, mục đích, nội dung của hoạt động đánh giá TT-GDSK.

KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨC KHỎE

MỤC TIÊU

1. Trình bày được khái niệm chung về truyền thơng.

2. Phân tích được các u cầu làm cho truyền thơng có hiệu quả.

3. Trình bày được các kỹ năng truyền thơng giao tiếp cơ bản cần rèn luyện.

NỘI DUNG

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TRUYỀN THƠNG

Truyền thơng là một trong các kỹ năng quan trọng nhất của người cán bộ giáo dục sức khỏe. Trên thực tế truyền thông cũng là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của cá nhân, nhóm hay cộng đồng. Mỗi người khơng thể tồn tại nếu sinh ra, lớn lên và phát triển tách biệt hoàn tồn với những người khác và khơng thể tự đáp ứng mọi nhu cầu của chính mình. Con người sống trong xã hội vừa độc lập, vừa phụ thuộc và có những quan hệ ràng buộc với những người khác xung quanh. Phương tiện giúp cho con người có mối liên hệ gần gũi với nhau trong mơi trường sống chính là truyền thơng qua ngơn ngữ, cả bằng lời và không lời (ngôn ngữ cơ thể, dáng điệu, cử chỉ, được hiểu thơng qua nền văn hóa chung), với sự hỗ trợ của một số phương tiện.

Shannon và Weaver (1949) định nghĩa truyền thơng là tất cả những gì xảy ra giữa hai hoặc nhiều người. Davis và Newstrom (1985) định nghĩa truyền thơng là “Truyền thơng tin và giải thích thơng tin từ một người đến những người khác”. Truyền thông là cầu nối giữa người với người. Johnson (1986) coi truyền thơng như là phương tiện, qua đó một người chuyển thơng điệp đến người khác và mong nhận được sự đáp lại (thông tin phản hồi).

Mục đích của truyền thơng:

Hewitt (1981) phát triển chi tiết hơn nữa mục đích cụ thể của q trình truyền thơng. Những mục đích sau đây cũng được những người thực hiện truyền thông ở nơi này hay nơi khác sử dụng một cách riêng biệt hay kết hợp:

1. Học hay dạy một việc gì đó;

2. Tác động đến hành vi của người khác; 3. Biểu thị cảm giác, mong muốn, ý định;

4. Giải thích các hành vi riêng của người này hay làm rõ các hành vi của những người khác;

5. Giải quyêt vấn đề đang xảy ra; 6. Đạt mục đích thay đổi đề ra;

7. Giảm căng thẳng hay giải quyết các xung đột;

8. Cổ vũ, thể hiện quan tâm của chính mình hay của nguời khác...

2. CÁC KHÂU CƠ BẢN VÀ Q TRÌNH TRUYỀN THƠNG

2.1. Các khâu cơ bản của truyền thông

Truyền thông bao gồm 3 khâu cơ bản: - Nguồn tin phát

- Kênh truyền tin - Người nhận tin

Hiệu quả của q trình truyền thơng phụ thuộc vào cả 3 khâu cơ bản này. Nếu tin tức được phát ra từ nguồn phát tin khơng chuẩn bị kỹ càng thì các thơng tin có thể khơng chính xác, khơng đến được với người nhận, hoặc thông tin đến được với người nhận nhưng người nhận không hiểu được thông tin, do các thông tin khơng đủ, khơng phù hợp, khó hiểu. Khi thơng tin truyền qua các kênh truyền tin có thể có các yếu tố làm nhiễu hoặc sai lạc thơng tin. Trình độ, các đặc điểm cá nhân và hoàn cảnh thực tế của người nhận cũng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả của việc tiếp nhận thơng tin.

Trong phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự thành công của truyền thông, việc tách rời và xem xét riêng biệt từng yếu tố: người nhận, nguồn phát, kênh truyền thông và thông điệp sẽ có thuận lợi để xây dựng chương trình truyền thơng hiệu quả.

Bước đầu tiên trong lập kế hoạch của bất kỳ chương trình truyền thơng nào là quan tâm đến đối tượng đích dự kiến. Một phương pháp có thể áp dụng thành cơng với đối tượng này nhưng lại thất bại đối với đối tượng khác. Hai người cùng nghe một chương trình trên đài, xem cùng một áp phích hay cùng nghe một buổi nói chuyện nhưng hiểu và giải thích về các nội dung có thể hồn tồn khác nhau. Một số thơng tin liên quan đến đối tượng đích cần phải tìm hiểu khi lập kế hoạch truyền thông, đồng thời người truyền thông cũng phải quan tâm đến một số câu hỏi về phạm vi ảnh hưởng cũng như niềm tin về sức khỏe của các đối tượng đích.

2.2. Mơ hình truyền thơng của Shannon và Wearver

Mơ hình Shannon-Weaver nhấn mạnh đến q trình truyền và nhận thơng tin nên mơ hình được coi là mơ hình thơng tin của truyền thơng. Mơ hình được hai tác giả phát phát triển vào năm 1947. Đây là một mơ hình đặc trưng về truyền thơng. Mơ hình Shannon-Weaver nêu ra bất kỳ hoạt động truyền thơng nào cũng bao gồm 6 yếu tố như sau:

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w