Tinh huống 2: xuất hiện các ca bệnh xâm nhập vào Việt Nam

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 149 - 150)

- Quản lý nguy cơ (đưa ra quyết định).

4. VÍ DỤ TRUYỀN THƠNG NGUYCƠ PHỊNG CHỐNG DỊCH MERS-Co

4.3.2. Tinh huống 2: xuất hiện các ca bệnh xâm nhập vào Việt Nam

4.3.2.1. Nội dung truyền thơng

- Tình hình diễn biến dịch bệnh MERS-CoV trên thế giới và ở Việt Nam. - Cơ chế lây truyền và mức độ nguy hiểm của dịch bệnh.

- Các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về phòng chống dịch bệnh MERS- CoV.

- Khuyến cáo, hướng dẫn áp dụng các biện pháp giám sát, phòng bệnh khoanh vùng và xử lý 0 dịch (nếu có) tại cửa khẩu, trong trường học, khu dân cư, nơi tập trung đông người, khách sạn, cơ sở y tế nhàm tăng cường bảo vệ sức khỏe cho bản thân, gia đình và cộng đồng.

- Thông báo địa chỉ hệ thống bệnh viện, nơi tiếp nhận bệnh nhân, cơ sở xét nghiệm, số điện thoại đường dây nóng trên các phương tiện truyền thơng.

- Truyền thơng ứng phó tin đồn trong xã hội về thông tin dịch bệnh chưa được kiểm chứng.

4.3.2.2. Đối tượng truyền thông

- Người lao động, khách du lịch, người nhập cảnh vào Việt Nam từ các quốc gia có dịch bệnh lưu hành.

- Cán bộ y tế phòng chống lây nhiễm trong bệnh viện.

- Tuyên truyền người dân tăng cường thực hiện đầy đủ hướng dẫn, áp dụng nghiêm ngặt các biện pháp phịng bệnh MERS-CoV.

4.3.2.3. Các hình thức truyền thơng

Dán poster, phát các gấp, clip phát trên truyền hình, chạy chữ trên bảng điện tử liên tục... tại các cửa khẩu quốc tế, cộng đồng, nơi đông người hướng dẫn những hành khách, người dân tự theo dõi tình trạng sức khỏe và chủ động liên hệ với các đơn vị y tế khi cần thiết.

- Truyền thông huy động cộng đồng; xây dựng tờ gấp, áp phích, clip, sổ tay hướng dẫn phịng chống dịch... sửa đổi các thơng điệp truyền thơng, khuyến cáo phịng chống dịch phù hợp

với các đối tượng nguy cơ.

- Truyền thông trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Trung ương và địa phương (truyền hình, phát thanh, báo mạng, mạng xã hội...): duy trì các chuyên trang, chuyên mục tuyên truyền về phòng chống bệnh MERS-CoV, tổ chức giao lưu trực tuyến, cập nhật hàng ngày tình hình dịch bệnh, truyền tải các thơng điệp, khuyến cáo phịng chống dịch bệnh.

- Tổ chức các truyền thơng phịng chổng dịch, huy động lực lượng truyền thông cơ sở, truyền thông trên loa phát thanh hàng ngày thực hiện tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân thực hiện các khuyến cáo của Bộ Y tế.

- Tổ chức tập huấn truyền thông về dịch bệnh cho tất cả cán bộ y tế, cán bộ truyền thơng cơ sở, cơ quan báo chí, các cộng tác viên truyền thơng, các tổ chức đoàn thể tham gia tuyên truyền bàng nhiều hình thức: hội thảo, tập huấn trực tiếp, tập huấn thông qua bài giảng trực tuyến, tài liệu hướng dẫn trên Website Bộ Y tế, Cục Y tế dự phòng, Sở Y tế, Trung tâm y tế dự phịng tỉnh, Trung tâm Truyền thơng giáo dục sức khỏe các cấp....

- Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền kịp thời cung cấp thông tin để người dân không hoang mang lo lắng và phối họp thực hiện tốt các biện pháp phịng bệnh.

- Duy trì hoạt động đường dây nóng đảm bảo thơng tin liên lạc của từng địa phương để tuyên truyền, giải đáp thơng tin về tình hình dịch bệnh.

- Thường xuyên cập nhật thông tin dịch bệnh trên chun mục thơng tin về phịng chống dịch bệnh MERS-CoV trên Website Bộ Y tế (www.moh.gov.vn), Cục Y tế dự phịng, (http://vncdc.gov.vn), Trung tâm Truyền thơng giáo dục sức khỏe Trung ương; trang Fanpage phịng chống dịch bệnh MERS-CoV; truyền thơng qua nhắn tin trên mạng viễn thông di động. - Hàng tuần, tổ chức gặp mặt báo chí để cung cấp thơng tin về tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống.

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 149 - 150)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w