TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG NGUYCƠ

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 137 - 141)

- Quản lý nguy cơ (đưa ra quyết định).

3. TẦM QUAN TRỌNG VÀ VAI TRỊ CỦA TRUYỀN THƠNG NGUYCƠ

3.1. Yêu cầu của quản lý truyền thông

Quản lý các hoạt động Truyền thơng - giáo dục sức khỏe có mục đích để đảm bảo cho các hoạt động truyền thơng được thực hiện theo đúng kế hoạch và đạt được mục tiêu đề ra, vì vậy phải đạt được các yêu cầu sau:

- Có sự chỉ đạo của Chính phủ thơng qua Ban chỉ đạo liên ngành các cấp đề huy động hiệu quả nguồn lực và tổ chức các hoạt động truyền thơng phịng chống dịch bệnh.

các hoạt động truyền thơng một cách tồn diện và kịp thời.

- Thực hiện phối họp liên ngành giữa ngành Y tế và cơ quan truyền thông đại chúng, các bộ, ngành và các cơ quan liên quan trong truyền thơng phịng chống bệnh dịch, đặc biệt đối với bệnh dịch mới nổi có nguồn lây liên quan đến động vật.

- Thực hiện hợp tác đa phương với các quốc gia trong khu vực và các tổ chức quốc tế trong truyền thông chia sẻ thông tin và phối họp hành động.

- Xây dựng và triển khai các kế hoạch truyền thông: phối họp hiệu quả giữa các cách tiếp cận truyền thông thay đổi hành vi và truyền thơng nguy cơ để ứng phó thích hợp với các giai đoạn của bệnh dịch; chú trọng kế hoạch dự phịng sẵn sàng ứng phó với các tình huống khẩn cấp.

3.2. Thách thức trong truyền thông ngày nay

- Sự xuất hiện của các trang mạng xã hội internet: Làm thế nào để đủ nhanh?

- Nguồn thơng tin đa dạng: có thơng tin đáng tin, thơng tin không đáng tin cậy, thông tin được kiểm sốt và khơng được kiểm sốt.

- Cần uyển chuyển và linh hoạt và không thể “một loại dùng cho tất cả” hoặc “nhắc đi

đi nhắc lại”.

- Nhu cầu thông tin của công chúng rất cao.

Thách thức trong truyền thơng trong tình huống y tế khẩn cấp.

+ Áp lực về thời gian: truyền thông cần nhanh, rộng.

+ Sự bất định của dịch, thiên tai và lo lắng của cộng đồng là một thách thức trong việc duy trì niềm tin.

+ Khó tiêp cận nhóm dân sơ nguy cơ.

+ Khơng có được các thông tin quan trọng trong nhiều tuần đầu: ví dụ: trong tình huống dịch bệnh xảy ra: khi mới xuất hiện lần đầu luôn luôn không chủ động, thiếu thông tin đầy đủ về bản chất của sự kiện hay bệnh dịch.

+ Cùng một lúc phải tập trung cho nhiều nhóm đối tượng.

+ Nếu khơng có thơng tin chính thống thì sẽ phải dựa vào các thơng tin khơng chính thức, sai lệch; nhiễu thông tin; cạnh tranh thông tin.

+ Cạnh tranh về lợi ích (kinh tế, y tế cơng cộng).

+ Truyền thơng gặp khó khăn vì các chun gia và cộng đồng có nhận thức khác nhau về nguy cơ.

+ Người phát ngôn không thoải mái khi đưa những thông tin tác động đến môi trường xã hội.

+ Mục tiêu của truyền thông: người dân nhận thức được nguy cơ và thực hiện hành vi an tồn.

3.3. Vai trị của truyền thơng nguy cơ

Truyền thơng chủ động trong Kiểm soat lây nhiễm

Hình 8.1. Truyền thơng chủ động trong kiểm sốt bệnh truyền nhiễm

Nguồn: Trích dẫn từ Hình 2, trang VII, Báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới, 2007

- Giúp các nhóm cộng đồng có nguy cơ về vấn đề liên quan đến dịch bệnh đưa ra những quyết định trên cơ sở hiểu biết khoa học.

- Khuyến khích các hành vi lành mạnh có lợi cho sức khỏe. - Bổ sung các hệ thống giám sát hiện có.

- Điều phối giữa các đối tác ngành y tế và ngoài ngành Y tế. - Giảm thiểu sự thiệt hại về y tế và xã hội.

- Xây dựng lòng tin cần thiết để chuẩn bị, ứng phó và vượt qua những đe dọa y tế cơng cộng nghiêm trọng.

u cầu truyền thơng trong tình trạng khẩn cấp:

- Ảnh hưởng lớn.

- Áp lực thời gian rất lớn. - Sự tham gia của nhiều tổ chức.

3.4. Những đặc điểm khi tình trạng khẩn cấp xảy ra

- Các sự kiện xảy ra thường khơng dự đốn trước được.

- Hành vi của mỗi người là điểm quan trọng liên quan đến sự lây truyền (ví dụ: dịch bệnh). World Health Organization só ca nhièm 90 80 - 70 60 - 50 - 40 - Đáp ừng Y té Cơng cộng nhanh chóng, bao gồm truyền thơng chủ đọng về nguy cơ có thật và tiềm tàng Ngay V \

- Dễ gây mất ổn định xã hội và kinh tể. - Khơng có giới hạn về địa lý, chính trị.

- Gây lo lắng cho nhiều nhóm người: những người có nguy cơ, người khơng có nguy cơ, nhà quản lý, người ra quyết định.

3.5. Mục đích của truyền thơng nguy cơ

- Vận động và xây dựng chính sách.

- Thơng tin và giáo dục nhằm khuyến khích thay đổi hành vi. - Thơng tin khẩn cấp để hành động ứng phó.

- Đề phịng sử dụng nguồn lực khơng đúng chỗ và cạn kiệt nguồn lực. - Giảm tỷ lệ mắc, tổn thương và tử vong.

3.6. Lọi ích của truyền thơng nguy cơ

- Làm giảm thiết hại về người và sức khỏe. - Làm giảm thiệt hại kinh tế.

- Hạn chế sự bất ổn về chính trị.

CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

1. Hãy trình bày được khái niệm nguy cơ và truyền thơng nguy cơ; phân tích và quản lý nguy cơ. 2. Hãy trình bày được tầm quan trọng và vai trị của truyền thơng nguy cơ.

NĂM NGUYÊN TẮC VÀ BA THÀNH TỐ

MỤC TIÊU

1. Trình bày được 5 nguyên tắc của truyền thơng nguy cơ. 2. Trình bày nội dung 3 thành tổ của truyền thông nguy cơ.

NỘI DUNG

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w