NĂM NGUYÊN TÁC CỦA TRUYỀN THÔNG NGUY co

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 141 - 145)

- Quản lý nguy cơ (đưa ra quyết định).

1. NĂM NGUYÊN TÁC CỦA TRUYỀN THÔNG NGUY co

1.1. Thơng báo sớm: Phạm vi của lịng tin được gây dựng khi đưa ra tuyến bố chính thức

ĐẦU TIÊN về dịch bệnh. Chủ động truyền thông về một nguy cơ y tế tiềm ẩn hay có thực trong việc cảnh báo công chúng và các bên liên quan và giảm thiểu hiểm họa.

Trong thời kỳ tồn cầu hố và thơng tin nối mạng ngày nay, khơng ai có thể dấu diếm công chúng những thông tin về các nguy cơ dịch. Sớm hay muộn thì nguy cơ dịch sẽ được thông báo, do vậy cách tốt nhất để ngăn ngừa các tin đồn, thông tin sai lệch và định hướng thông tin là thơng báo càng sớm càng tốt, có thể ngay cả khi chưa có thơng tin đầy đủ. Việc chậm công bố sẽ ăn mịn lịng tin của cơng chúng vào khả năng xử trí bùng phát dịch của các cơ quan y tế. Cơng chúng thường có xu hướng nghiêm trọng hố nguy cơ nếu các thơng tin bị che dấu. Các bằng chứng đã chỉ ra rằng thời gian thông tin bị các nhà chức trách che dấu càng lâu thì tính chất thơng tin càng trở nên nghiêm trọng khi bị tiết lộ đặc biệt là khi nó bị tiết lộ bởi một nguồn tin bên ngoài.

Tuyên bố cần phải đưa ra khi hành vi của cơng chủng có the giúp giảm nguy cơ, hay góp phần khoanh vùng nguy cơ.

Phạm vi dịch nhỏ hay việc thiếu thông tin là những lý do khơng đầy đủ để biện minh việc trì hỗn cơng bố thơng tin. Có những lúc dù chỉ là một trường họp thơi cũng có thể cần cơng bố sớm.

Nhưng có những vần đề tiềm ẩn:

Cơng bố sớm có thể khiến cho các đối tác chính sửng sốt và có thể khơng đồng ý với các nhận định ban đầu. Việc này có thể được hạn chế nhờ các mối quan hệ tốt đã được gây dựng với các đối tác chính và tiềm năng này. Cơ chế đối tác này nên được thừ nghiệm trong trao đổi công tác thường kỳ và qua các bài diễn tập tại chỗ.

Thông báo sớm thường dựa trên các thông tin chưa được đầy đủ và có thể mắc lỗi. Do vậy, khi thơng tin đặc biệt phải công bố rộng rãi rằng những thông tin cảnh báo ban đầu này có thể thay đổi và sẽ được xác minh thêm. Lợi ích của cảnh báo sớm ln lớn hom các nguy cơ, và thậm chí những nguy cơ này (ví dụ như khi cung cấp thơng tin chưa chính xác) có thể được hạn chế bằng các thơng điệp truyền thông bùng phát dịch họp lý.

1.2. Cung cấp thơng tin rõ ràng, minh bạch

Duy trì lịng tin của cơng chúng trong suốt thời kỳ bùng phát dịch đỏi hỏi sự minh bạch không ngừng, hay truyền thông phải trung thực, dễ hiểu, đầy đủ và chính xác dựa trên sự thực. Khi có những tiến triển mới trong q trình bùng phát dịch, các thông tin này cần được truyền thông sớm.

Thông tin rõ ràng, minh bạch cho phép cơng chúng có thể “nhìn thấy” được tồn bộ q trình thu thập thơng tin, đánh giá nguy cơ và đưa ra quyết định liên quan tới việc kiểm sốt bùng phát dịch.

Thơng tin rõ ràng, minh bạch đem lại nhiều lợi ích, bao gồm cả việc chứng tỏ rằng vào những thời điểm khó khăn, phải đối đầu với nhiều việc chưa rõ ràng thì những cán bộ y tế, những người chịu trách nhiệm kiểm sốt dịch, đang nỗ lực hết sức mình để tìm hiểu thơng tin và kiểm sốt tình huống.

Chính vì tính minh bạch có thể để lộ ra những điểm yếu trong khâu quản lý và kiểm soát bùng phát dịch, do vậy, nó góp phần khuyến khích đáng kể cho việc ra quyết định với tinh thần trách nhiệm cao.

Minh bạch trong suốt q trình phải là mục đích theo đuổi gắn liền với quyền cá nhân thơng thường ví dụ như sự riêng tư của bệnh nhân. Then chốt của nó là cân bằng giữa quyền cá nhân đối những thông tin phù họp với lợi ích và nhu cầu của cơng chúng, sự mong đợi những thông tin tin cậy. Việc công bố giới hạn của minh bạch và giải thích vì sao những giới hạn này là cần thiết thường được công chủng dễ chấp nhận với điều kiện những giới hạn này là phù họp. Nhưng nếu những giới hạn đối với sự minh bạch trở thành lý do cho việc che dấu những việc khơng đáng thì hậu quả sẽ mất đi sự tin tưởng của cơng chúng.

Có rất nhiều rào cản đối với sự minh bạch:

Những lập luận kinh tế thường được nêu ra, nhưng mối quan tâm đầu tiên của ngành Y tế là sức khoẻ con người. Tuy vậy ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy kinh tế cỏ thể hồi phục nhanh chóng hơn sau dịch bệnh nếu chính quyền hành động minh bạch và xây dựng cơ chế quản lý bùng phát dịch hiệu quả.

Các cán bộ quản lý y tế thường “sợ” các phương tiện thông tin đại chúng, và không thừa nhận tầm quan trọng, hay khơng nghĩ rằng có thể học “trình diễn” trước cơng chúng. Vì vậy, kỹ năng làm việc với báo chí là tối quan trọng với cán bộ quản lý y tế.

Không chuẩn bị những thông điêp cụ thể và chuẩn bị trả lời các câu hỏi thường gặp. Những người phát ngôn hay cán bộ quản lý y tế không cảm thấy tự tin khi phải công bố tin xẩu và thơng báo những việc mà chưa có đầy đủ thơng tin.

Và cũng có thể họ sợ tiết lộ những điểm yếu trong hệ thống, sợ ảnh hưởng uy tín, sợ mất thể diện và sợ bị chê trách, tất cả những yếu tố này có thể dẫn tới việc khơng minh bạch.

Mặc dù có nhiều yếu tố khó kiểm sốt trong các tình huống khẩn cấp, sự thay đổi của những người ra quyết định và các cán bộ kỹ thuật cấp cao có thể đem lại tính minh bạch nhiều hơn, và cần là một trong những chiến lược của việc lập kế hoạch chuẩn bị đối phó với dịch. Bản thân sự minh bạch khơng thơi khó có thể đảm bảo sự tin tưởng. Cơng chúng cần được chứng kiến những quyết định đúng đắn. Và nói chung, minh bạch càng nhiều thì sự tin tưởng càng cao.

1.3. Lắng nghe

Hiểu được mức độ nhận thức về nguy cơ, quan điểm, niềm tin, sự lo ngại của công chúng và các bên liên quan về những rủi ro bệnh dịch là rất quan trọng cho việc truyền thông hiệu quả và quản lý tình trạng khẩn cấp rộng khắp hơn. Nếu cơ quan y tế không biết công chúng hiểu biết và nhận thức như thế nào về các nguy cơ hiện có, niềm tin hiện có của cơng chúng và thực hành hiện nay của họ ra sao thì những thay đổi hành vi lành mạnh có thể khơng xảy ra và bất ổn xã hội và rối loạn kinh tế có thể sẽ trở nên tồi tệ hơn.

Nếu có thể, đại diện cơng chúng cần được tham gia vào quá trình ra quyết định liên quan tới việc kiểm sốt bùng phát dịch. Thường thì việc này là khơng thể, do vậy nó trở thành trách nhiệm của cán bộ quản lý truyền thơng để tìm hiểu và đại diện cho những quan điểm này trong quá trình ra quyết định.

Lo lắng của cơng chúng phải được thừa nhận cho dù chúng có vẻ khơng có cơ sở. Khi những nhận định của cơng chúng có cơ sở thì q trình ra quyết định phải phù hợp với quan điểm đó. Khi một nhận định của cơng chúng là sai lệch, nó cần được thừa nhận rộng rãi và chỉnh sửa, chứ không bị phớt lờ, coi thường và chế nhạo.

Các thông điệp truyền thơng nguy cơ cần ln có thơng tin về việc cơng chúng có thể làm gì để bảo vệ mình tốt hơn. Việc này khiến công chúng tự tin kiểm sốt sức khoẻ và sự an tồn của mình tốt hơn, và vì vậy họ có thể ứng phó với nguy cơ họp lý hơn.

Cơng chúng có quyền được biết những thơng tin có ảnh hưởng tới sức khoẻ của mình và gia đình. Hiểu được cơng chúng là ai và cơng chúng nghĩ gì là rất quan trọng cho thành cơng của truyền thông bùng phát dịch. Chúng ta không thể thiết kế ra những thơng điệp thành cơng có thể lấp khoảng trống giữa chuyên gia và công chúng mà lại không hiểu rõ cơng chúng nghĩ gì. Truyền thơng về những biện pháp dự phịng cá nhân đặc biệt hữu ích bởi vì nó trao quyền cho cộng đồng tự chịu trách nhiệm với sức khoẻ của mình. Để thay đổi những niềm tin đã có là rất khó khăn trừ phi những niềm tin đó được tiếp cận rõ ràng.

Thơng báo nguy cơ sớm nhằm cho công chúng biết những quyết định mang tính kỹ thuật (được biết đến như là chiến lược “quyết định và chỉ thị”). Ngày nay, người làm truyền thông nguy cơ lập luận rằng truyền thông thảm họa là một đối thoại.

1.4. Có kế hoạch

và quan điểm của cơng chúng về nguy cơ tốt hơn cả truyền thông.

Tác động của truyền thông nguy cơ nằm trong mọi hành động mà các nhà quản lý bùng phát dịch thực hiện, chứ không chỉ là thơng tin họ nói ra. Do vậy, truyền thơng nguy cơ hiệu quả nhất khi lồng ghép với phân tích và quản lý nguy cơ. Truyền thơng nguy cơ cần được đưa vào q trình lập kế hoạch dự phịng cho các sự việc lớn và trong mọi lĩnh vực của phản ứng bùng phát dịch.

Theo như Hướng dẫn kỹ thuật của Bộ Y tế về Lập kế hoạch truyền thông bùng phát dịch, việc lập kế hoạch truyền thông bùng phát dịch phải là một phần của kế hoạch quản lý dịch ngay từ đầu. Để đạt được hiệu quả, truyền thông bùng phát dịch khơng thể là khâu cuối cùng, mang tính thêm vào để tuyên bố các quyết định.

Những vần đề của tuyên bố ban đầu, hạn chế về tính minh bạch và các hợp phần truyền thông cần được lãnh đạo quản lý cấp cao và lý tưởng là lãnh đạo hệ thống chính trị thơng qua trước khi thảm họa xảy ra. Mấu chốt thông tin bao gồm việc trả lời những câu hỏi như: Việc gì cần làm? Ai cần được biết? Những bước này cần được đặt vào hoàn cảnh để chúng có thể liên kết với các bộ, và nếu cần thiết, với cộng đồng quốc tế.

Thông tin kịp thời tới công chúng trong thời kỳ bùng phát dịch hay tình trạng y tế cơng cộng khẩn cấp khác đại diện cho một thách thức to lớn, và vì vậy địi hỏi phảilập kế hoạch chu đáo từ trước để giữ vững các nguyên tắc nói trên. Lập kế hoạch là một nguyên tắc quan trọng, nhưng quan trọng hơn nữa là cũng phải là một hành động.

1.5. Sự tin tưởng

Lịng tin khi đưa thơng tin tới cơng chúng là rất quan trọng đối với cả hai phía. Các bằng chứng cho thấy sự lo sợ trong cơng chúng ít khi xảy ra và càng hiếm khi mọi người đều có thơng tin phù họp. Ở một mức độ nhất định, người quản lý dịch bệnh có thể tin tưởng vào khả năng cơng chúng có thể tha thứ cho những thông tin chưa đầy đủ đơi khi mang tính cảnh báo ban đầu sẽ ảnh hưởng tới việc ra quyết định và hiệu quả truyền thông.

Mục đích bao trùm của truyền thơng bùng phát dịch là thơng tin tới cơng chúng để xây dựng, duy trì và khơi phục lịng tin của công chúng đối với các cơ quan chức năng. Thiếu sự tin tưởng này, công chúng sẽ không tin tưởng, và hành động theo thông tin y tế mà các cơ quan quản lý y tế tuyên truyền tới cơng chúng.

Hậu quả việc đánh mất lịng tin với cơng chúng có thể gây ra nhiều thiệt hại về mặt y tế, kinh tế và chính trị. Rất nhiều nghiên cứu và ví dụ điển hình trong y tế cơng cộng cho thấy ràng càng có ít người dân tin tưởng vào những người có trách nhiệm thì càng có nhiều người dân dễ lo sợ hơn và khả năng lắng nghe của công chúng và làm theo hướng dẫn là rất thấp.

Lãnh đạo Bộ Y tế hỗ trợ thực hiện mục đích này. Tuy nhiên, trên thực tế để có được sự hỗ trợ cho những biện pháp cụ thể nhằm xây dựng lòng tin, chúng ta sẽ phải đối mặt với nhiều rào

cản:

Do các biện pháp xây dựng lòng tin thường mang tính đối kháng (ví dụ như việc thừa nhận những bất cập và tránh né đảm bảo, hứa hẹn).

- Do vậy, việc xây dựng lòng tin ngay trong giới truyền thơng và các nhà hoạch định chính sách là rất quan trọng. Lịng tin là yếu tố cơ bản giữa giới truyền thông đại chúng và những người tham giam vào cơng tác đối phó với dịch bệnh, những người có thể khơng hiểu hết được tầm quan trọng của việc cung cấp thông tin tới cơng chúng đặc biệt là nếu việc này có thể làm họ phải chuyển sang làm cơng việc khác.

Vì thế, lịng tin phải được xây dựng trước khi người ta thực sự cần đến nó. Việc này có thể phức tạp bởi vì các bên liên quan khác nhau đại điện cho các bộ, ngành khác nhau, và có thể có trường hợp xung đột lợi ích khi địi hỏi sự đồng thuận giữa các đối tác.

Một phần của tài liệu Giao trinh truyen thong giao duc suc khoe 1597668606 1634006085 (Trang 141 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(158 trang)
w