Từ mơ hình của Shannon-Weaver, Harrold Lasswell (1948) đưa ra cơng thức của q trình truyền thơng gồm 5 khâu như sau:
Ai? Nói gì? Qua kênh nào? Nói cho ai? Hiệu quả thế nào? 2.3. Q trình truyền thơng
2.3.1. Các bước cơ bản của q trình truyền thơng
Kênh
—----------------- -----------------►Thơng điệp Thơng điệp
Q trình truyền thơng bao gồm 5 bước cơ bản theo các tác giả: Berlo (1960), Chartier (1981), Davis và Nevvstrom (1985), Hein (1980), Hewitt (1981), lohnson (1986), Long và Prophit (1981), Miller (1966), Pluckhan (1978).
Bước 1. Ngưịi gửi hình thành ý tưởng
Người gửi có ý tưởng và mong muốn truyền đi ý tưởng đó tới người khác. Davis và Nevvstrom khẳng định là những người gửi cần phải nghĩ trước khi gửi thơng điệp, đây là bước cơ bản. Người gửi cần có ý tưởng rõ ràng trong đầu sau đó là lựa chọn ngơn ngữ thích họp để truyền đạt ý tưởng đã được lựa chọn. Điều cần thiết là phải cân nhắc cả ngôn ngữ bằng lời và ngôn ngữ không lời. Chọn ngơn ngữ và biểu tượng có thể là vấn đề ưu tiên cao nhất để gửi thơng điệp chính xác và làm cho thơng điệp được nhận chính xác.
Bước 2. Mã hóa
Các ý tưởng được chuyển thành ngơn từ hay biểu tượng, hình ảnh chứa đựng nội dung mà người gửi muốn gửi đến đối tượng, gọi là sự mã hóa.
Bước 3. Chuyển thông điệp qua cầu nối hay kênh
Sau khi thông điệp đã được mã hóa thì được người gửi gửi qua cầu nối hay kênh truyền thông, bằng lời hay không lời. Người nhận là người phải tiếp cận hay điều chỉnh theo các kênh của người gửi để nhận thông tin.
Bước 4. Nhận và giải mã
Người nhận nhận thông điệp gửi đến từ người gửi, qua kênh truyền thông và thực hiện giải mã từ ngôn ngữ, biểu tượng của người gửi để hiểu được nội dung thông điệp.
Bước 5. Hành động đáp lại
Người nhận sau đó hành động để đáp lại thơng điệp đã được giải mã. Thơng điệp cũng có thể được giữ lại hay bị lờ đi (nghĩa là người nhận khơng muốn đáp ứng hay khơng có đáp ứng). Người nhận có thể truyền thơng ý tưởng khác đến người gửi, hoặc đơn giản có thể là thực hiện nhiệm vụ để đáp ứng lại thông điệp mà không quan tâm đầy đủ đến thông điệp của người gửi do nhiều lý do.
Q trình người nhận đáp ứng lại thơng điệp của người gửi gọi là thơng tin phản hồi, đó là thơng điệp gửi ngược lại đến người gửi. Như vậy, người nhận trở thành người gửi và quá trình truyền thơng lại bắt đầu. vịng truyền thơng như vậy tiếp tục diễn ra đến khi kết thúc truyền thông. Qua thơng tin phản hồi người gửi có thể đánh giá được hiệu quả của truyền thông, xem xét mục tiêu của truyền thơng có đạt được hay khơng và có được những thơng tin giúp phân tích tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến q trình truyền thơng. Nếu mục tiêu của truyền thông chưa đạt được, người gửi cần phải phân tích các khâu liên quan để tìm ra các lý do tại sao lại chưa đạt được mục tiêu đề ra, trên cơ sở đó điều chỉnh lại thông điệp hoặc phương pháp để cải thiện hoạt động truyền thơng của mình, nhằm đạt được mục tiêu đã xây dựng.
(THIẾU TRANG 137)
Sơ đồ 7.4. Các giai đoạn ảnh hưởng của truyền thơng đến đối tượng đích
Giai đoạn II: thu hút sự chú ý của đổi tượng
Bất kỳ hình thức TT-GDSK nào cũng cần phải thu hút sự chú ý của đối tượng, làm cho đối tượng phải cố gắng để xem, nghe và đọc thơng điệp. Ví dụ về sự thất bại của truyền thông ở giai đoạn này là:
- Đối tượng đi qua các nơi treo tranh ảnh, pano, áp phích mà khơng xem.
- Khơng chú ý đến dự các cuộc nói chuyện về sức khỏe hay trình diễn ở các cơ sở y tế, các phịng khám, những nơi cơng cộng.
- Không dừng lại để xem triển lãm ở những nơi công cộng.
- Tắt đài và ti vi không nghe chương trình nói về sức khỏe, bệnh tật.
Bất kỳ vào thời gian nào khi người ta tiếp nhận thông tin từ năm giác quan (sờ, ngửi, nghe, nhìn và nếm) người ta thường không thể tập trung chú ý vào tất cả mọi sự tiếp nhận của các giác quan. Sự chú ý là tên gọi của q trình mà người ta có thể chọn những phần hấp dẫn của quá trình phức tạp đang diễn ra, để tập trung chú ý vào một sự kiện nhất định nào đó và bỏ qua các sự kiện khác trong cùng một thời gian. Có nhiều yếu tố của mơi trường có thể làm cho người ta chú ý hay không chú ý đến một sự việc
Giai đoạn VI: nâng cao sức khỏe
Nâng cao sức khỏe chỉ xảy ra khi các hành vi đã được đối tượng lựa chọn và thực hiện một cách thích hợp, trên cơ sở khoa học, vì thế nó có tác động đến sức khỏe. Nếu các thơng điệp lỗi thời hay khơng đúng, có thể mọi người làm theo thơng điệp nhưng khơng có tác động tăng cao sức khỏe, vấn đề cần thiết là đảm bảo các thơng điệp và lời khun chính xác, đó cũng là một lý do vì sao mà Tổ chức Y tế thế giới, UNICEF và UNESCO đã có sáng kiến đưa ra “Những điều cần cho cuộc sống”.
3. CÁC YÊU CẦU LÀM CHO TRUYỀN THƠNG GIAO TIẾP CĨ HIỆU QUẢ
3.1. u cầu cần có của ngưịi thực hiện Truyền thông - giáo dục sức khỏe
Để đạt được kết quả và hiệu quả tốt trong công tác, người cán bộ làm công tác TT-GDSK cần phải có các tiêu chuẩn sau:
- Có kiến thức về y học: người TT-GDSK phải có đủ kiến thức cần thiết về vấn đề TT- GDSK để soạn thảo các nội dung và thông điệp phù họp với từng loại đối tượng đích.
- Có kiến thức về tâm lý học, khoa học hành vi: để phân tích tâm lý, hành vi của các đối tượng đích, từ đó chọn cách giao tiếp và các phương pháp TT-GDSK thích hợp.
- Có kiến thức và kỹ năng về truyền thông giao tiếp: đây là điều kiện cần thiết để thực hiện mọi hoạt động TT-GDSK hiệu quả.
- Hiểu biết về phong tục tập quán, văn hóa, xã hội và những vấn đề kinh tế, chính trị của cộng đồng: để đảm bảo có cách tiếp cận và giáo dục thích hợp, được sự chấp nhận của đối tượng và của cộng đồng.
- Nhiệt tình trong cơng tác TT-GDSK: đó là tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp mà mọi cán bộ y tế, cán bộ TT-GDSK cần phải có.
3.2. Yêu cầu đối với thông điệp giáo dục sức khỏe
Thông điệp chứa đựng những nội dung cốt lõi cần được truyền thông, bao gồm những từ, tranh ảnh, các vật hấp dẫn và những tiếng động được sử dụng để chuyển những ý tưởng qua đó. Để đảm bảo TT-GDSK có hiệu quả cao thì thơng điệp truyền đi cần đạt một số yêu cầu cơ bản sau:
3.2.1. Rõ ràng (clear)
Người gửi có thể làm cho thơng điệp rõ ràng bằng cách chuẩn bị cẩn thận trước khi chuyển thông điệp đi. cần xác định rõ mục tiêu gửi thơng điệp là gì, điều gì người gửi muốn người nhận suy nghĩ và làm theo. Sau đó người gửi sử dụng các từ,câu đon giản hoặc biểu tượng để diễn đạt ý mà người gửi cho là người nhận dễ hiểu và dễ thực hiện theo. Nếu cần thì có thể nhắc lại thơng điệp gửi và kiểm tra thơng tin phản hồi.
3.2.2. Chính xác (concise)
người nhận nhớ và làm theo. Thông điệp cần phải ngắn gọn để người nhận có thể nhắc lại được. Trước khi nói hoặc viết cần chọn các từ hoặc cụm từ quan trọng (từ khóa) để chuyển tải thơng điệp rõ ràng và loại bỏ các từ thừa, khơng liên quan đến thơng điệp có thể gây hiểu nhầm cho đối tượng tiếp nhận.
3.2.3. Hồn chỉnh (complete)
Người gửi có thể làm cho thơng điệp gửi đi hoàn chỉnh bằng cách cân nhắc và chọn thông tin chuyển tới người nhận để người nhận hiểu và thực hiện đầy đủ các hành động được yêu cầu. Ví dụ: khi gửi thơng điệp cho người khác u cầu làm một việc nào đó, thơng thường cần nêu rõ: