2. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CẦN TRUYÈN THÔNG GIÁO DỤC sức KHỎE 1 Giáo dục, bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em
2.4. Giáo dục vệ sinh và bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trường sống là một vấn đề lớn có tính tồn cầu chứ khơng chỉ ở mức quốc gia. Bên cạnh những vấn đề lớn như sự biến đổi khí hậu tồn cầu, sự tàn phá rừng và tính đa dạng sinh học, sự suy giảm tầng ơ zơn và ơ nhiễm mơi trường thì các vấn đề quan hệ xã hội của con người cũng làm ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của môi trường. Bảo vệ môi trường sẽ góp phần làm giảm các nguy cơ gây nên bệnh tật có liên quan đến mơi trường, đặc biệt là các bệnh truyền nhiễm dẫn đến thay đổi mơ hình bệnh tật ở nước ta và giảm được tỷ lệ mắc bệnh cũng như tử vong. Giáo dục mơi trường có ý nghĩa quan trọng cả trước mắt và lâu dài. Nó giúp cho mọi người có cách nhìn tồn diện, họp với quy luật. Trên hành tinh của chúng ta hiện nay, những hoạt động đang làm biến đổi môi trường chủ yếu là các hoạt động của con người, các hoạt động bao gồm cả các hoạt động làm hủy hoại môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường, nhưng đều có tính chất chung là xuất phát từ những quyết định của con người. Những quyết định của con người lại phụ thuộc vào kiến thức, thái độ và khả năng hành động cụ thể của con người về môi trường. Nhấn mạnh việc nâng cao nhận thức cho mỗi cá nhân và cộng đồng có vai trị then chốt để làm thay đổi thái độ đối với các vấn đề môi trường và bảo vệ môi trường. Giáo dục bảo vệ môi trường cũng là đảm bảo các điều kiện tạo khả năng cho mỗi người trở thành thành viên tích cực cho sự phát triển bền vững của môi trường. Giáo dục môi trường nhằm trang bị các kiến thức về môi trường cho học sinh, sinh viên và cộng đồng nói chung để giúp họ tự chiếm lĩnh các kiến thức, kỹ năng và tự xây dựng một tình yêu đối với thiên nhiên, cây cỏ sinh vật, đất, nước, khơng khí và đối xử với mơi trường tự nhiên như đối với ngồi nhà riêng của chính mình. Trong các trường học việc đào tạo về môi trường chủ yếu được thực hiện theo phương thức tích hợp, qua việc lồng ghép và liên hệ với những mơn học theo chương trình của mơn học tự nhiên và xã hội theo quy định. Công tác giáo dục về môi trường phải được thực hiện sao cho phù họp với trình độ, khả năng nhận thức và điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tượng.
Mục đích cuối cùng của công tác giáo dục và đào tạo tạo ra những cơng dân có nhận thức về mơi trường và biết sổng vì mơi trường. Giáo dục mơi trường cần làm cho mọi người hiểu rằng mơi trường khơng phải là những gì xa lạ “ở đâu đó” mà mơi trường là cái để cho họ sống, thơng qua sự hít thở, ăn uống, sinh hoạt giải trí... Mơi trường cần được con người quan tâm vì nó quan trọng cho cuộc sống hạnh phúc của tất cả mọi người. Vì thế giáo dục mơi trường phải được đầu tư thích đáng cả thời gian, cơng sức và tiền của những nhất định phải thực hiện.
Với các nhà hoạch định chính sách, những người ra quyết định liên quan đến môi trường cũng cần được trang bị đủ các kiến thức cơ bản về mơi trường để giúp họ có thể quản lý được tốt các vấn đề môi trường ở địa phương và ra các quyết sách không gây phương hại đến môi trường. Trong các thông điệp về giáo dục môi trường những năm gần đây như: “Trái đất - Ngôi nhà chung của chúng ta”, “Vì sự sống trên trái đất”, hay “Vì một mơi trường cho sự phát triển bền vững” và các Công ước Quốc tế về bảo vệ môi trường đã chỉ ra cho thấy với các yêu cầu vì một mơi trường phát triển bền vững cần phải biến các kiến thức và hiểu biết về môi trường thành các hành động cụ thể, nhằm ngăn chặn các hiểm họa đối với mơi trường, có các biện pháp và chiến lược tồn diện nhằm khác phục tận gốc việc gây ô nhiễm, tàn phá tài ngun mơi trường, góp phần tích cực phịng, chống và hạn chế biến đổi khí hậu, đang là vấn đề được quan tâm trên
phạm vi toàn cầu.