như sau:
- Làm quen, giới thiệu cả người thực hiện TT-GDSK và đối tượng được TT- GDSK tạonên khơng khí thân mật ngay từ bước đầu. nên khơng khí thân mật ngay từ bước đầu.
- Nên mục tiêu của buổi TT-GDSK rõ ràng.
- Thực hiện các nội dung hoạt động TT-GDSK theo đúng kế hoạch đã được chuẩn bị.
- Bằng nhiều cách linh hoạt để khuyến khích, động viên các đối tượng tham gia tích cực.
- Sử dụng các ngơn từ phù hợp với đối tượng, với văn hóa, phong tục tập quán cộngđồng. đồng.
- Sử dụng các ngôn từ phù hợp với đối tượng, với văn hóa, phong tục tập quán cộngđồng. đồng.
- Sau mỗi phần nội dung cần tóm tắt và nhấn mạnh những điều cốt lõi.
Bước 3: Kết thúc
- Kiểm tra lại nhận thức của đối tượng (nếu là các hoạt động TT-GDSK trực tiếp).
- Tóm tắt các nội dung chủ chốt và những việc cần làm.
- Cảm ơn sự tham gia của các đối tượng.
- Tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ đối tượng nếu có yêu cầu.
2.3.6.2. Các đối tác cần thu hút tham gia Truyền thông - giáo dục sức khỏe tại cộngđồng đồng
Lồng ghép và phối hợp liên ngành là một nguyên tắc phải luôn được chú ý khi thực hiện TT-GDSK tại cộng đồng. Nếu cán bộ y tế thực hiện TT-GDSK khơng có sự tham gia, phối họp của cộng đồng, của các tổ chức chính quyền, ban ngành, đồn thể sẽ rất khó thành cơng. Thơng thường mọi cộng đồng đều có cấu trúc và tổ chức nhất định, có thể dựa vào đó để thực hiện hoạt động TT-GDSK. Đen cộng đồng nào muốn thực hiện TT-GDSK có thể tranh thủ sự ủng hộ của những người có uy tín, có trách nhiệm trong cộng đồng. Họ có thể là:
- Những người lãnh đạo Đảng, Chính quyền địa phương ở huyện, xã, thôn.
- Những người lãnh đạo các ban ngành, đồn thể như: y tế, văn hóa, thơng tin, giáo dục,hội phụ nữ, đồn thanh niên, hội nơng dân tập thể, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, hội người hội phụ nữ, đồn thanh niên, hội nơng dân tập thể, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, hội người cao tuổi, các câu lạc bộ...