Các nhân tố gây ra chuyển biến xã hội 1 Xung đột

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 87)

C. Những đặc điểm của thiết chế

B. Phân loại phân tầng xã hộ

4.6.2. Các nhân tố gây ra chuyển biến xã hội 1 Xung đột

4.6.2.1. Xung đột

Chúng ta biết rằng, bất cứ xã hội nào cũng cĩ những nhĩm cĩ quyền lợi khác nhau và vì thế đến một lúc nào đĩ, cĩ thể dẫn tới tình trạng xung đột. Như vậy, để cĩ thể tiến hành tìm tịi, chúng ta cần xác định đâu là những hồn cảnh hay tình thế gây ra xung đột; xung đột giữa nhĩm nào với nhĩm nào và xã hội cĩ những phương tiện, định chế nào để ngăn ngừa, giải quyết các xung đột ấỵ

Đối với nhà xã hội học, sự xung đột là một dịp tốt để phân tích, bởi lẽ qua đĩ, các đối thủ mới “xuất đầu lộ diện” (điều khĩ thấy trong sinh hoạt thường ngày), các thứ “vũ khí” của mỗi bên mới trở nên cơng khai, đồng thời, sự liên minh nếu cĩ giữa những nhĩm người nào đĩ cĩ thể bộ lộ cho thấy cĩ những nhĩm cĩ cùng quyền lợi, cùng lối suy nghĩ. Và cuối cùng, trừ khi trở lại tình trạng cũ, cịn nếu khơng thì sự xung đột cĩ thể trở thành một cơ chế để xã hội chuyển biến một cách nhanh chĩng.

4.6.2.2. Canh tân

Đối với một cộng đồng làng xã hoặc bộ tộc cổ truyền, vốn sinh sống tương đối độc lập thì những thay đổi hoặc canh tân về kỹ thuật thường đến từ bên ngồi, do những quan hệ tiếp xúc với những cộng đồng láng giềng xung quanh.. Và người ta thấy rằng, những canh tân kỹ thuật dù nhỏ nhưng cĩ thể dần dà dẫn tới những thay đổi lớn về mặt xã hộị

Để cĩ thể du nhập được một yếu tố kỹ thuật mới thì yếu tố này cần phải cĩ khả năng ăn khớp với hệ thống kỹ thuật hiện hành, nghĩa là bổ sung chứ khơng phải mâu thuẫn với hệ thống ấỵ Mặt khác, nĩ phải đáp ứng một nhu cầu nào đĩ của xã hội và khơng xung khắc với hệ thống giá trị của xã hội ấỵ

Khi các yếu tố kỹ thuật mới đã được du nhập thì nĩ phải được truyền đạt từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Sau khi xác lập được chỗ đứng của mình, yếu tố ký thuật mới cĩ thể tác động và làm thay đổi dần hệ thống kỹ thuật hiện hành và từ đĩ cĩ khả năng thúc đẩy tính năng động xã hộị

Khi cần ứng dụng những cải tiến hoặc tiến bộ kỹ thuật, người ta thường hình dung trước những vấn đề hay hậu quả xã hội: phải sa thải bớt cơng nhân, phải đào tạo lại, triệt tiêu những ngành nghề truyền thống, thay đổi các mối quan hệ xã hội

4.6.2.3. Quảng bá

Những cơng trình nghiên cứu về cải tiến kỹ thuật trong canh tác nơng nghiệp cho thấy là nếu cải tiến được một nhĩm nhỏ trung nơng thực hiện thì thường sau đĩ ít ai làm theo, nhưng nếu do phú nơng áp dụng thì thường dễ dàng thuyết phục được đa số nhân dân làm theọ Đây chính là quá trình quảng bá. Quá trình quảng bá nhanh hay chậm sẽ ảnh hưởng tới quá trình chuyển biến của tồn xã hộị

Thực ra, những khía cạnh xem xét trên đây chỉ là một trong những hướng phân tích cĩ thể cĩ đối với vấn đề chuyển biến xã hộị Ngồi hướng phân tích theo nguyên nhân của chuyển biến như nêu trên, người ta cịn cĩ những hướng phân tích khác, như : (1) phân tích theo cấp độ (vĩ mơ hoặc vi mơ) ; (2) phân biệt sự chuyển biến xuất phát từ bên ngồi hay từ bên trong của cộng đồng xã hội hoặc định chế xã hội ; (3) phân tích theo tác nhân của sự chuyển biến (tầng lớp trí thức ưu tú, tư sản, hoặc giai cấp cơng nhân...) ; (4) phân tích theo tính chất của sự chuyển biến (tiệm tiến thơng qua sự thay đổi dần dần của hệ thống giá trị và hệ thống các định chế, hoặc là đột biến bằng cách thay đổi đột ngột tồn bộ hệ thống xã hội).

Trong lịch sử lý thuyết xã hội học, cĩ hai khuynh hướng lớn trong việc giải thích các chuyển biến xã hộị Thứ nhất là loại lý thuyết mang quan điểm tiến hĩa xã hội (theories of socialevolution), cho rằng các xã hội chuyển biến một cách tuần tự từ những cơ cấu xã hội đơn giản sang những cơ cấu xã hội phức tạp hơn, từ những xã hội nơng nghiệp từ những xã hội cơng nghiệp và đơ thị... Nằm trong đường hướng này là những tác giả như Auguste Comte, Herbert Spencer, Emile Durkheim. Hướng lý thuyết thú hai là những lý thuyết về chuyển biến xã hội mang tính chất cách mạng (theories of revolution), mà người tiền bối là Karl Marx: nhấn mạnh tới các mâu thuẫn, xung đột và đấu tranh giữa các giai cấp trong chủ nghĩa tư bản để làm nền tảng giải thích sự chuyển biến về mặt cấu trúc của xã hội vĩ mơ.

Chương 5. MỘT SỐ LĨNH VỰC XÃ HỘI HỌC CHUYÊN BIỆT

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 87)