Chuẩn mực và quy tắc

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 77)

C. Những ñặc ñiểm của thiết chế

B. Cách phân loại củaTalcott Parson

4.4.2. Chuẩn mực và quy tắc

Khi ñiều tiết cuộc sống của các cá nhân và các nhóm trong xã hội, các giá trị được biểu hiện thơng qua những chuẩn mực, quy tắc và tập tục xã hộị Nói cách khác, chuẩn mực là những quy tắc sống và ứng xử, cụ thể hóa các giá trị mà xã hội ñã ñề caọ

Chúng ta cần phân biệt giữa ý kiến chung và chuẩn mực. Chuẩn mực được hình thành khi các thành viên trong nhóm phản ứng và có hình thức trừng phạt khi một thành viên trong nhóm làm trái ý kiến chung. Một chuẩn mực cũng có thể phai nhạt dần theo thời gian và lúc này khơng cịn ai nghĩ tới chuyện trừng phạt nữạ

Mỗi một mơi trường lao động có những chuẩn mực ứng xử riêng biệt mà các cá nhân buộc phải biết và tuân theọ Ví dụ, tại phân xưởng, nơi mà người thợ thường thực hiện những thao tác mang tính máy móc và dây chuyền, đặc trưng về ứng xử của người công nhân thiên về sự ñồng loạt. Đối với cán bộ quản lý thì ngược lại, mỗi người phải xác định cho mình một chiến lược. Cịn các nhân viên hành chính, văn phịng thì đều chỉ lo bảo vệ đồng lương của mình do đó, cho dù khơng phù hợp với nhau đi chăng nữa, họ buộc phải “hịa thuận và thỏa hiệp”. Đồng thời, khi các ñiều kiện lao động thay đổi thì khn mẫu ứng xử cũng sẽ thay đổi theọ

Do có q trình nội tâm hóa mà chúng ta thường khó thay đổi chuẩn mực của mình và khó chấp nhận chuẩn mực của người khác. Để tuân thủ chuẩn mực, mỗi người chúng ta cũng áp dụng những hình phạt cho chính mình, chứ khơng phải chỉ có hình phạt từ người khác. Mặt khác, cách tuân thủ chuẩn mực của cá nhân tùy thuộc vào vai trị và mức độ nội tâm hóa chuẩn mực của cá nhân đó.

Tóm lại, ở cấp ñộ tổng quát, các giá trị như là lịng chung thủy, sự thành cơng, sự lương thiện, tình đồn kết…cịn chuẩn mực là cấp ñộ hành ñộng của các vai trò.

Trở lại với khái niệm thiết chế xã hội, chúng ta thấy thiết chế xã hội là một tập hợp các thói quen hay tập tục mà người ta thường xuyên lập ñi lập lại rong một hệ thống xã hội nào đó - những thói quen này được duy trì bởi bởi những chuẩn mực xã hội và có ý nghĩa quan trọng trong cơ cấu xã hộị

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 77)