Phân loại tổ chức xã hộ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 56)

C. Kỳ vọng đối với vai trị xã hộ

B. Phân loại tổ chức xã hộ

Các nhĩm quyền uy: là những nhĩm cĩ cấu trúc lỏng lẻo, kém bền vững do thủ lĩnh đầy quyền uy lãnh đạọ Thủ lĩnh được coi cĩ năng lực siêu nhân, khác thường, được mọi thành viên tơn sùng. Nhĩm quyền uy dễ bị biến đổi và bị phụ thuộc vào thủ lĩnh của nhĩm. Mọi quyền lực thuộc về thủ lĩnh. Vị thế, vai trị của các thành viên khơng được xác lập theo những quy tắc khách quan. Người thân cận với thủ lĩnh cĩ cơ hội đảm nhiệm trọng trách quan trọng hơn. Sự ràng buộc giữa thủ lĩnh và thành viên là sự ràng buộc cá nhân khơng theo quy tắc hay luật pháp nàọ Thủ lĩnh khơng thích ai cĩ thể cách chức người đĩ.

Nhĩm quyền uy là một dạng tổ chức sơ khaị Trong quá trình phát triển, các nhĩm này chuyển thành các dạng như tổ chức xã hộị

Hiệp hội tự nguyện:

Các hiệp hội tự nguyện rất phổ biến trên tồn thế giới và trong mỗi quốc giạ Nĩ cĩ thể là các hiệp hội tổ chức tơn giáo, các hiệp hội nghề nghiệp, hội từ thiện, hay các hiệp hội tổ chức đặc thù như: hội kế hoạch hố gia đình, hội làm vườn...

Các hiệp hội tự nguyện cĩ 3 đặc điểm chính sau đây:

- Chúng được lập ra vì những lợi ích và nhu cầu của bản thân các thành viên. - Việc đăng ký vào hội là hồn tồn tự nguyện, khơng cĩ những tiêu chuẩn khắt khe về việc gia nhập hộị Mọi người đều cĩ thể xin gia nhập hoặc ra khỏi tổ chức hiệp hộị

- Các hiệp hội, tổ chức tự nguyện khơng liên quan nhiều hay nĩi cách khác khơng cĩ liên hệ trực thuộc với các cơ quan chính quyền từ cấp địa phương đến cấp trung ương. Tức là cấp chính quyền khơng can thiệp vào các tổ chức tự nguyện.

Các hiệp hội, tổ chức tự nguyện hoạt động dựa vào những thành viên làm khơng hưởng lương. Chúng thiếu một cơ cấu chắc chắn hoặc một hệ thống quyền lực cưỡng bức. Cĩ lẽ chính từ tính chất tự nguyện, một hệ thống hành động khơng bị ràng buộc chặt chẽ mà cá hiệp hội, tổ chức tự nguyện này thường thu hút được khá đơng thành viên tham giạ Cũng chính vì vậy mà các hiệp hội, tổ chức này thường cĩ những khả năng tạo ra những nguồn kinh phí khá lớn nhờ sự quyên gĩp, đĩng gĩp, kêu gọi, tài trợ....

Tổ chức khu biệt:

Các tổ chức khu biệt là một dạng tổ chức xã hội nằm trên cực đối lập so với các hiệp hội, tổ chức tự nguyện. Tổ chức khu biệt được lập ra để đáp ứng phục vụ cho lợi những lợi ích của nhà nước, của tơn giáo hay những cơ quan khác, tức là của xã hội nĩi chung.

Theo Goffman (1961), tổ chức khu biệt cĩ thể chia thành 4 loại sau:

- Các tổ chức dành cho những người mà họ khơng thể tự chăm sĩc được cho bản thân như những người già cả, mù lồ, bệnh tật.. ví dụ như nhà thương điên, nhà dưỡng lãọ..

- Các tổ chức được lập ra để giam giữ, cách ly những phần tử bị coi là nguy hiểm cho xã hội theo các điều luật và quy định pháp lý của nhà nước và xã hội như là sự đe doạ an ninh cá nhân hay quốc gia về mặt tài sản, tính mạng... Những tổ chức này là nhà tù, trại cải tạo, trường giáo dục…

- Các tổ chức được lập ra để thực hiện những nhiệm vụ đặc biệt cho xã hội như bảo vệ tổ quốc, huấn luyện, dạy học.. Ví dụ như doanh trại quân sự, những pháo đài quân sự...

- Dạng tổ chức khu biệt được lập ra để thu hút những người thích tự mình rút khỏi đời sống xã hội - thường là lý do tơn giáọ Họ cĩ thể tự mình nhập vào những tổ chức nàỵ Nhưng khi đã nhập vào thì họ lại bị chi phối mạnh mẽ của những quy tắc, luật lệ của tổ chức, ví dụ như các nhà dịng, tu viện...

Tổ chức quan liêu: Những hiệp hội tự nguyện và tổ chức khu biệt là hai dạng nằm trên hai cực đối lập nhau của tổ chứcTrong xã hội cĩ nhiều tổ chức xã hội thuộc một dạng khác là tổ chức quan liêụ Tổ chức quan liêu là tổ chức mà hoạt động của nĩ được phân chia thành các vai trị, các vai trị này được xác định bởi những quy tắc, thủ tục và được sắp xếp vào một thứ bậc quyền lực. Tổ chức quan liêu cĩ ý nghĩa quan trọng đặc biệt trong xã hội hiện đạị

So sánh nhĩm cĩ quy mơ nhỏ với các tổ chức chính thức21

Nhĩm cĩ quy mơ nhỏ Tổ chức chính thức

Hoạt động Các thành viên thường cĩ những cơng việc giống nhau

Các thành viên thường làm những cơng việc khác nhau và chuyên mơn hĩa cao Thứ bậc Khơng cĩ hay khơng được quy

định chính thức

Xác định rõ, tương ứng với chức vụ

21

Chuẩn mực Thực hiện khơng chính thức những chuẩn mực tổng quát Xác định rõ bởi những quy định và luật lệ Tiêu chí chọn các thành viên

Thường dựa trên tình cảm cá nhân hay dựa trên quan hệ thân thuộc

Dựa trên kỹ năng chuyên mơn nhằm thực hiện những cơng việc được chỉ định Quan hệ Thay đổi, điển hình sơ cấp Điển hình thứ cấp

Truyền thơng Diện đối diện Thường chính thức và bằng

văn bản

Tiêu điểm Hướng về con người Hướng về cơng việc

4.1.2.5. Thiết chế xã hội Ạ Khái niệm Ạ Khái niệm

Thiết chế xã hội là một khái niệm quan trọng và được sử dụng rộng rãi trong các tài liệu xã hội học. Tuy vậy, cũng giống như nhiều khái niệm khác của xã hội học, nội hàm của thiết chế xã hội cũng chưa được xác định một cách rõ ràng. Sự nhầm lẫn phổ biến là đồng nhất thiết chế xã hội với các tổ chức xã hội, nhĩm xã hộị

Chúng ta đã biết rằng, nhĩm xã hội hay tổ chức xã hội là một tập hợp người được liên kết với nhau bởi các quan hệ xã hộị Các quan hệ xã hội được hình thành từ những tương tác thường xuyên, ổn định, lâu dài, cĩ định hướng. Trong quá trình tương tác này, các khuơn mẫu hành vi, vai trị được thiết kế hĩa, biến thành các thiết chế. Như vậy, các nhĩm, các tổ chức xã hội chỉ là những tập hợp người thực hiện các thiết chế mà thơi chứ khơng phải là các thiết chế.

Các thiết chế xã hội khơng bao giờ cĩ "thành viên" (members), nhưng chúng lại luơn luơn cĩ những người thực thi (followers). Đây là một sự phân biệt hết sức quan trọng, vì cĩ nắm rõ được sự phân biệt này thì chúng ta mới hiểu được thế nào là thiết chế. Ta lấy một thí dụ minh hoạ : một tơn giáo khơng phải là một tập hợp người, nhưng đĩ là một hệ thống các tín lý, niềm tin, nghi lễ. Cịn một giáo hội mới chính là một tập hợp người chấp nhận niềm tin và tuân thủ theo các nghi thức của tơn giáo ấỵ Khi nào khơng cịn tín đồ nào tin theo nữa, thì tơn giáo ấy sẽ diệt vong.

Cũng tương tự như chúng ta phải phân biệt giữa trị chơi bĩng đá và một đội

bĩng đá. Trị chơi bĩng đá là một tập hợp các luật lệ, qui tắc, kỹ thuật và thủ thuật. Trị chơi bĩng đá khơng thể khơng cĩ cầu thủ bước ra sân thi đấu ; nhưng cầu thủ bĩng đá khơng phải là trị chơi bĩng đá, họ chỉ là một nhĩm người tham gia chơi trị nàỵ

Thiết chế là một hệ thống các quan hệ xã hội trong đĩ người ta cùng theo đuổi một số giá trị chung và cùng tuân theo những qui tắc nhất định chung trong ứng xử. Trong định nghĩa này, nĩi đến "hệ thống các quan hệ xã hội" chính là nĩi đến hệ thống các vị thế và vai trị. Chẳng hạn khi nĩi tới thiết chế gia đình, chúng ta hiểu rằng đĩ là một hệ thống các vị thế và vai trị bao gồm chồng, vợ, cha, mẹ, con, ơng bà..., trong đĩ mọi người đều chia sẻ những giá trị như tình yêu, tình mẫu tử, lịng hiếu thảọ.., và mọi người đều chấp nhận những qui tắc ứng xử như chăm sĩc con cái, vâng lời cha mẹ, lo việc nội trợ,...

Người ta thường phân biệt năm loại thiết chế xã hội cơ bản sau đâỵ (1) Các thiết chế kinh tế, mang chức năng sản xuất và phân phối các sản phẩm và dịch vụ. (2) Các thiết chế chính trị, điều tiết việc nắm giữ và sử dụng quyền lực. (3) Những thiết chế gia đình, liên quan đến hơn nhân, gia đình, họ hàng thân tộc, và quá trình xã hội hĩa trẻ em. (4) Thiết chế giáo dục. Và (5) các thiết chế văn hĩa, liên quan đến các hoạt động văn hĩa, tơn giáo, khoa học, nghệ thuật.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 56)