BẤT BÌNH ĐẲN G PHÂN TẦNG XÃ HỘI DI ĐỘNG XÃ HỘ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 79 - 80)

C. Những ñặc ñiểm của thiết chế

B. Cách phân loại củaTalcott Parson

4.5. BẤT BÌNH ĐẲN G PHÂN TẦNG XÃ HỘI DI ĐỘNG XÃ HỘ

Ngày 10/4/1912, chiếc tàu Titanic rời bến Southamton ở Anh ñể thực hiện chuyến hành hải ñầu tiên vượt Bắc Đại Tây dương ñến NewYork. Con tàu lấy làm kiêu hãnh với công nghệ phức tạp nhất của thời đại, nhơ cao khỏi mặt nước với 11 tầng, 230 hành khách trên boong, một số hưởng thụ phương tiện xa xỉ hơn cả hành khách ngày nay có thể tưởng tượng. Thế nhưng, boong tàu phía dưới, chật kín di dân nghèo khổ, tham gia hành trình với hy vọng có cuộc đời mới ở Mỹ.

Ngày 14/4, thủy thủ đồn nhận được báo cáo có tảng băng trơi trong vùng. Sau đó, gần nửa ñêm, một thủy thủ ñứng canh sững người khi nhìn thấy hình dáng tảng băng đồ sộ. Ít phút sau, con tàu va vào tảng băng khổng lồ. Nước biển tràn vào các boong phía dưới chỉ trong 25 phút, thuyền trưởng ra lệnh thả bè cứu sinh. Lúc gần 2h sáng, mũi tàu Titanic đã chìm và phần đi tàu vẫn cịn nhô cao khỏi mặt nước. Thế giới bàng hoàng trước sự thiệt mạng của hơn 1600 ngườị Thế nhưng xem xét lại vấn ñề theo quan ñiểm của xã hội học, chúng ta nhận thấy một số loại hành khách có cơ hội sống sót hơn những người khác. Trong số các hành khách mua vé hạng nhất, có hơn 60% hành khách được cứu sống, chủ yếu là do họ ở boong trên

29

nên ñược báo ñộng trước và cũng là nơi ñặt sẵn nhiều phao cứu sinh. Chỉ 36% hành khách hạng hai ñược cứu sống và chỉ 24% những người ở boong dưới thoát khỏi cảnh chết ñuốị Câu chuyện này là minh họa ấn tượng cho kết quả bất công xã hội tạo ra khác biệt ñáng kể trong cách sống của con người và hơn nữa là cơ hội sống hay chết30

4.5.1. Khái niệm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 79 - 80)