Bất bình đẳng xã hộ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 80 - 81)

C. Những đặc điểm của thiết chế

B. Cách phân loại củaTalcott Parson

4.5.1.1. Bất bình đẳng xã hộ

Bất bình đẳng xã hội là sự khơng bình đẳng, sự khơng bằng nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhĩm hoặc nhiều nhĩm trong xã hộị

Tất cả các xã hội - cả quá khứ hay hiện tại - đều được đặc trưng bởi sự khác biệt xã hộị Đĩ là một quá trình trong đĩ con người tạo nên khoảng cách do cách ứng xử khác nhau bởi các địa vị, vai trị và những đặc điểm khác nhaụ Quá trình của sự khác biệt xã hội khơng địi hỏi con người đánh giá các vai trị và các hoạt động cụ thể tồn tại như là quan trọng hơn những cái khác; tuy nhiên, sự khác biệt xã hội chuẩn bị cho sự bất bình đẳng xã hội, là một điều kiện trong đĩ con người cĩ cơ hội khơng ngang bằng về sử dụng của cải, quyền lực và uy tín. Nhà xã hội học Daniel Rossides cho rằng: ngay trong các xã hội đơn giản nhất "người già thường cĩ uy quyền đối với người trẻ, cha mẹ cĩ uy quyền với con cái, và đàn ơng cĩ uy quyền đối với đàn bà."

Bất bình đẳng xã hội khơng phải là một hiện tượng tồn tại một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân trong xã hộị Xã hội cĩ bất bình đẳng khi một số nhĩm xã hội kiểm sốt và khai thác các nhĩm xã hội khác. Qua những xã hội khác nhau đã tồn tại những hệ thống bất bình đẳng xã hội khác nhaụ Bất bình đẳng xã hội là một vấn đề trung tâm của xã hội học, đây là vấn đề cĩ ý nghĩa quyết định đối với sự phân tầng trong tổ chức xã hộị31

Từ đĩ, chúng ta cĩ thể đi tới một định nghĩa ngắn gọn như sau:

Bất bình đẳng là sự khơng ngang nhau về các cơ hội hoặc lợi ích đối với những cá nhân khác nhau trong một nhĩm hoặc nhiều nhĩm xã hộị

30

John Macionics, Xã hội học, Trung tâm Dịch thuật dịch năm 2004, Nxb Thống kê, tr 293-294 31

Trong những xã hội khác nhau thì bất bình đẳng cũng cĩ những nét khác biệt. Ở những xã hội quy mơ lớn và hồn thiện hơn thì bất bình đẳng gay gắt hơn so với các xã hội giản đơn. Bất bình đẳng thường xuyên tồn tại với những nguyên nhân và kết quả cụ thể liên quan tới giai cấp xã hội, giới tính, tơn giáo, chủng tộc, lãnh thổ...

Nhà xã hội học người Pháp Pierre Bourdieu quan niệm rằng trong cuộc chơi của chúng ta trong xã hội, chúng ta đã thừa hưởng và mang theo bên mình ba loại vốn xã hội : vốn liếng kinh tế (gia sản, lợi tức,...), vốn liếng xã hội (mạng lưới quan hệ xã hội) và vốn liếng văn hĩa (bằng cấp, trình độ học vấn,..). Chính những sự khác biệt về vốn liếng đã đặt mỗi cá nhân vào những vị trí khác nhau trong các tầng lớp xã hội khác nhaụ32

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 80 - 81)