Một số hiện tượng xảy ra khi thực hiện vai trò xã hộ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 52 - 53)

Hiện tượng xung đột vai trị xã hội

Trong xã hội hiện ñại, khi các cá nhân tham gia vào nhiều mối quan hệ xã hội, họ sẽ mang nhiều vị thế xã hội và từ đó có nhiều vai trị xã hội khác nhaụ Mỗi vai trị có những địi hỏi riêng.

Trên thực tế, những địi hỏi ở các vai trị có thể phối hợp ñược với nhau, nhưng cũng có những vai trị hồn tồn trái ngược mâu thuẫn với nhau tại từng thời ñiểm cụ thể. Các cá nhân thường phải lựa chọn vai trị để thực hiện. Việc lựa chọn này hoàn tồn khơng dễ dàng. Đây là một trong những ngun nhân gây nên hiện tượng xung đột vai trị xã hộị

Để có thể thốt ra khỏi tình trạng xung đột vai trị xã hội, các cá nhân thường giải quyết theo một trong những cách sau:

- Các vai trò quan trọng, cấp bách hơn ñược ưu tiên giải quyết trước. Cách giải quyết này thường phổ biến nhất.

- Khi có thể dung hịa được thì các cá nhân cố gắng dung hịa các vai trò. - Loại bỏ bớt các vai trò.

Hiện tượng xung đột vai trị của người phụ nữ trong xã hội hiện ñại là một trong những minh họa cho hiện tượng xung đột vai trị. Hiện nay mặc dù đã có sự thay đổi trong phân cơng lao ñộng theo giới trong gia đình, song phụ nữ vẫn làm chủ yếu các công việc trong gia đình.

Như vậy, bên cạnh việc tham gia lao ñộng kiếm tiền như nam giới phụ nữ còn là lao động chính trong cơng việc gia đình.

Mâu thuẫn lớn giữa một bên là gia đình, một bên là sự nghiệp khiến phụ nữ gặp phải những sức ép hết sức nặng nề. Người phụ nữ gặp nhiều khó khăn ñể giữ cân bằng giữa cơng việc và gia đình.

Trong mối quan hệ giữa các vai trị của phụ nữ, vai trị trong gia đình có lẽ có tác ñộng lớn nhất. Cũng như nam giới, họ chỉ có quỹ thời gian hữu hạn 24 giờ mỗi ngày, trong khi các vai trò của phụ nữ lại tăng dần lên. Điều này địi hỏi phụ nữ phải biết sắp xếp thời gian và công việc một cách khoa học và linh hoạt mới có thể đảm nhận tốt cả hai vai trò. Là một người vợ,

phụ nữ phải quan tâm, chăm sóc chồng. Đa số phụ nữ sẵn sàng nhận sự hy sinh về phần mình để nam giới toàn tâm toàn ý cho nghề nghiệp với một suy nghĩ chân thành là "của chồng cơng vợ". Cũng chính vì lý do đó mà thơng thường, nam giới có thể làm cán bộ khi còn trẻ trong khi phụ nữ tham gia khi tuổi ñã caọ Là một người mẹ, phụ nữ là người chịu trách nhiệm chính trong việc chăm sóc và giáo dục con cáị Sự quan tâm giáo dục của cha mẹ có thể giúp con cái "ñề kháng" với các tệ nạn xã hội, bạo lực, bóc lột trẻ em, những ảnh hưởng xấu do truyền thơng đại chúng mang lạị.. Đó khơng chỉ là tình yêu của người mẹ ñối với con cái mà còn là trách nhiệm của mỗi cá nhân ñối với sự phát triển của thế hệ tương laị Phụ nữ chú trọng gia đình khó có thể kiểm sốt tốt cơng tác xã hội, khiến bản thân họ mất uy tín, nguy cơ phải rời bỏ vị thế caọ Ngược lại, phụ nữ q chú trọng cơng việc thì mối liên hệ với gia đình sẽ yếu dần, dễ dẫn tới xung đột hay đổ vỡ gia đình.19

Hiện tượng căng thẳng vai trị

Căng thẳng vai trò xuất hiện khi các cá nhân nhận thấy những trơng đợi của một vai trò xã hội khơng phù hợp, do đó thấy khó khăn khi thực hiện vai trị đó. Đặc biệt là những vai trị được nhiều người có liên quan mong đợi, kỳ vọng và địi hỏi quá nhiều ở vai trò mà cá nhân đang đóng. Để đáp ứng lại sự mong đợi đó, cá nhân ln ở trong trạng thái căng thẳng, phải nỗ lực cao trong q trình thực hiện vai trị. Sự không phù hợp giữa khả năng thực hiện với sự địi hỏi của vai trị có thể do năng lực của cá nhân khơng đủ đáp ứng, cũng có thể do vai trị khơng phù hợp với sở thích, nguyện vọng của cá nhân.

Hiện tượng nhầm lẫn vai trò xã hội

Hiện tượng này xảy ra khi các cá nhân thực hiện vai trị xã hội khơng phù hợp với vị thế xã hội của mình ở từng thời điểm. Ví dụ, người giáo viên ở lớp ñối xử với con mình như lối ñối xử của người mẹ với con khi ở nhà.

Đến ñây, chúng ta thấy rằng khái niệm "các mối quan hệ xã hội" trong xã hội học khơng hẳn được dùng để nói về các quan hệ giữa cá nhân này với cá nhân khác, mà là ñể chỉ những mối quan hệ giữa các vai trò xã hộị Con người ta sống và giao tiếp với nhau chủ yếu thơng qua các vai trị của mình.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 52 - 53)