CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 1 Con người xã hộ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 69 - 70)

C. Những ñặc ñiểm của thiết chế

B. Cách phân loại củaTalcott Parson

4.3. CÁ NHÂN VÀ XÃ HỘI 1 Con người xã hộ

4.3.1. Con người xã hội

Một trong những ñặc trưng trong tiếp cận xã hội học là xã hội học khơng quan tâm đến con người với tư cách là cá nhân riêng lẻ mà với tư cách là thành viên của một xã hội nào đó. Các nhà xã hội học ln nỗ lực tìm hiểu những khía cạnh mang tính xã hội nơi cá nhân và nhờ ñâu, trong chừng mực nào mà các cá nhân thuộc một xã hội hay cộng đồng nào đó lại có cùng chung một số ñặc ñiểm về nhân cách và ứng xử.

Rõ ràng là nhân cách của các cá nhân, phần lớn là sản phẩm của các thiết chế và văn hóa xã hội của họ. Nhân cách của cá nhân phát triển chủ yếu theo một mẫu mực nào đó mà xã hội đã hun đúc.

Ví dụ có thể nhận thấy rõ lối ứng xử của trẻ con nông thôn sẽ khác so với trẻ em thành phố. Hay giả sử có hai anh em sinh đơi, một người lớn lên ở Mỹ, một người lớn lên ở Việt Nam. Nhìn bề ngồi, hai người sẽ có đặc điểm ngoại hình rất giống nhau nhưng mơ hình hành vi ứng xử sẽ rất khác nhaụ Người lớn lên ở Mỹ thì nói tiếng Anh - Mỹ, tiếp thu nền văn hóa Mỹ và học cách thực hiện hành ñộng sao cho cộng đồng Mỹ chấp nhận, cịn người lớn lên ở Việt Nam thì tiếp thu nền văn hóa Việt, nói tiếng Việt, học cách thực hiện hành ñộng sao cho cộng ñồng người Việt chấp nhận. Đương nhiên có những hành động được chấp nhận ở Mỹ nhưng lại khơng được chấp nhận ở Việt Nam và ngược lạị

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 69 - 70)