Phân tầng xã hội Ạ Khái niệm

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 81)

C. Những ñặc ñiểm của thiết chế

B. Cách phân loại củaTalcott Parson

4.5.1.2. Phân tầng xã hội Ạ Khái niệm

Ạ Khái niệm

Phân tầng xã hội (Social Stratification) có nguồn gốc từ chữ latinh là Stratum là tầng lớp và phacio là phân chia, có nghĩa là sự phân chia thành từng lớp. Đây là một trong những thuật ngữ cơ bản của xã hội học. Trong một thời gian dài, thuật ngữ phân tầng xã hội ít được sử dụng trong nghiên cứu thực nghiệm và lý luận ở nước tạ Thay vào đó chúng ta nói nhiều tới thuật ngữ giai cấp và phân hóa giai cấp. Thuật ngữ phân tầng xã hội có lẽ lần đầu được sử dụng trong cuốn “Cơ cấu xã hội -

giai cấp của nước ta” (NXB Thông tin - lý luận, 1992). Từ đó thuật ngữ này trở nên

thơng dụng trong các tài liệu khoa học và trong ñời sống xã hội ở Việt Nam.

Trước hết muốn hiểu khái niệm phân tầng xã hội, chúng ta cần hiểu khái niệm tầng xã hộị Tầng xã hội là tổng thể mọi cá nhân có cùng một hay nhiều hồn

cảnh xã hộị Hồn cảnh đó có thể là sự giống nhau về thu nhập, trình độ học vấn, vai trị hay uy tín trong xã hội ...thậm chí cả kiểu nhà ở, sở thích nghệ thuật...

Như vậy, phân tầng xã hội là sự phân chia xã hội thành các tầng khác nhau về ñịa vị kinh tế (hay tài sản), địa vị chính trị (hay quyền lực)...cũng như một số khác biệt về trình độ học vấn, nghề nghiệp, kiểu nhà ở, nơi cư trú, phong cách sinh hoạt...

Phân tầng xã hội là một sự bất bình đẳng mang tính cơ cấu của tất cả các xã hội loài ngườị Dưới thời bao cấp, ở nước ta cũng có hiện tượng phân tầng xã hội song chúng tồn tại dưới dạng tiềm ẩn. Ngày nay chuyển sang cơ chế thị trường, phân tầng xã hội ngày một hiện diện như một hiện tượng tự nhiên, tất yếụ.. Nhiệm vụ của xã hội học là phải giải thích vì sao nó lại như vậỷ Hiện tượng đó có thể tránh được hay khơng? Và sự bất bình đẳng đó để lại hậu quả gì cho xã hộỉ

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)